Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a.\(n_{KClO_3}=\dfrac{m_{KClO_3}}{M_{KClO_3}}=\dfrac{12,25}{122,5}=0,1mol\)
\(2KClO_3\rightarrow\left(t^o\right)2KCl+3O_2\)
2 2 3 ( mol )
0,1 0,15
\(V_{O_2}=n_{O_2}.22,4=0,15.22,4=3,36l\)
b.\(V_{kk}=V_{O_2}.5=3,36.5=16,8l\)
c.\(n_{Fe}=\dfrac{m_{Fe}}{M_{Fe}}=\dfrac{28}{56}=0,5mol\)
\(3Fe+2O_2\rightarrow\left(t^o\right)Fe_3O_4\)
3 2 1 ( mol )
0,5 > 0,15 ( mol )
0,225 0,15 ( mol )
\(m_{Fe\left(du\right)}=n_{Fe\left(du\right)}.M_{Fe}=\left(0,5-0,225\right).56=15,4g\)
\(a,PTHH:2KClO_3\rightarrow\left(^{t^o}_{MnO_2}\right)2KCl+3O_2\\ b,m_{KClO_3}=m_{KCl}+m_{O_2}\\ c,m_{KCl}=m_{KClO_3}-m_{O_2}=14,9\left(g\right)\\ d,\text{Số phân tử }O_2:\text{Số phân tử }KCl=3:2\\ \text{Số phân tử }O_2:\text{Số phân tử }KClO_3=3:2\)
\(a.2KClO_3-^{t^o}\rightarrow2KCl+3O_2\\ n_{O_2}=\dfrac{3}{2}n_{KClO_3}=0,6\left(mol\right)\\ \Rightarrow V_{O_2}=0,6.22,4=13,44\left(l\right)\\ n_{KCl}=n_{KClO_3}=0,4\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{KCl}=0,4.74,5=29,8\left(g\right)\)
nKClO3 = 4,9/122,5 = 0,04 (mol)
PTHH: 2KClO3 -> (t°, MnO2) 2KCl + 3O2
Mol: 0,04 ---> 0,04 ---> 0,06
mKCl = 0,04 . 74,5 = 2,98 (g)
VO2 = 0,06 . 22,4 = 1,344 (l)
4Na + O2 -> (t°) 2Na2O
0,24 <--- 0,06
mNa = 0,24 . 23 = 5,52 (g)
a)6KMnO4--->3K2MnO4 + 3MnO2 + 3O2 (1)
2KClO3---> 2KCl + 3O2 (2)
Dựa vào phương trình trên ---> thu cùng lượng O2, KMnO4 cần nhiều số mol hơn, và khối lượng nhiều hơn.
b)6KClO3-->6KCl + 9O2 (3)
1,3--->Cùng số mol, KClO3 cho nhiều O2 hơn.
c)Giả sử cả 2 chất cùng có khối lượng là 100g
nKMnO4=50/79(mol)
nKClO3=40/49
Thay vào các phương trình phản ứng tính ra mO2
Cụ thể: KMnO4 cho ra 800/79 (g) O2
KClO3 cho ra 1920/49 (g) O2
---> Cùng m thì KClO3 cho nhiều g O2 hơn.
d) Giả sử cần điều chế 32 g O2
--->nO2=1 mol
--->nKMnO4=2 mol--->mKMnO4=316g
và nKClO3=2/3 mol--->nKClO3=245/3g
Ta có:
-1000g KMnO4 <=> 200000đ
316 g=========>63200đ
-1000g KClO3 <=> 300000đ
245/3g========> 24500đ
Vậy để điều chế cùng lượng O2, KClO3 có giá thành rẻ hơn.
Theo định luật bảo toàn khối lượng, ta có khối lượng khí oxi thu được là:
m O 2 = 24,5 – 13,45 = 11,05(g)
Khối lượng thực tế oxi thu được: m O 2 = (11,05 x 80)/100 = 8,84 (g)
1.
Gọi công thức hóa học là \(C_xH_yO_z\)
\(x:y:z=\frac{\%_C}{12}:\frac{\%_H}{1}:\frac{\%_O}{16}\)
\(=\frac{73,14}{12}:\frac{7,32}{1}:\frac{19,54}{16}\)
\(=5:6:1\)
Vậy công thức đơn giản nhất là : \(C_5H_6O\)
Công thức nguyên là : \(\left(C_6H_6O\right)_n\)
Mà : \(M_A=164\rightarrow82n=164\Leftrightarrow n=2\rightarrow C_{10}H_{12}O_2\)
2.
a. \(2KClO_3\rightarrow2KCl+3O_2\)
b.\(n_{KCl}=\frac{73,5}{122,5}=0,5\left(mol\right)\)
Theo pthh :\(n_{KCl}=n_{KClO3}=0,6\left(mol\right)\)
\(\rightarrow m_{KCL}=0,6.74,5=44,7\left(g\right)\)
\(n_{O2}=\frac{3}{2}nKClO3=0,6.\frac{3}{2}=0,9\left(mol\right)\)
\(\rightarrow V_{O2}=0,9.22,4=20,16\left(l\right)\)
c.Do O2 nặng hơn không khí nên O2 sẽ chìm xuống dưới và không khí sẽ bị đẩy lên trên ( 32> 29) với 29 là M của không khí