K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 1 2019

a ) ( x - 1 )2 = 10

=> ( x - 1 )( x - 1 ) = 10

Vì x thuộc Z nên x - 1 thuộc Z

=> x - 1 thuộc ƯC(10) = { 1 ; 2 ; 5 ; 10 ; -1 ; -2 ; -5 ; -10 }

Ta có bảng sau :

x - 112510-1-2-5-10
x236110-1-4-9

Vậy x thuộc { 2 ; 3 ; 6 ; 11 ; 0 ; -1 ; -2 ; -5 ; -10 }

b ) x3 + 7 = -20

x3            = - 20 - 7

x3            = - 27

x3            = ( -3 )3

=> x = 3

Vậy x = 3

c ) Hình như bạn sai đề rồi đó, đề đúng là : x + ( x - 1 ) + ( x - 1 ) + ... + 10 + 11 = 11

~ Học tốt ~

28 tháng 5 2015

2/

Nếu x = 0 thì 5^y = 2^0 + 624 = 1 + 624 = 625 = 5^4 =>y = 4 ( y \(\in\) N) 
Nếu x khác 0 thì vế trái là số chẵn, vế phải là số lẻ với mọi x, y \(\in\) N : vô lý
Vậy: x = 0, y = 4 

28 tháng 5 2015

3/Ta có: 10^n + 18n - 1 = (10^n - 1) + 18n = 99...9 + 18n (số 99...9 có n chữ số 9) 
= 9(11...1 + 2n) (số 11...1 có n chữ số 1) = 9.A 
Xét biểu thức trong ngoặc A = 11...1 + 2n = 11...1 - n + 3n (số 11...1 có n chữ số 1). 
Ta đã biết một số tự nhiên và tổng các chữ số của nó sẽ có cùng số dư trong phép chia cho 3. Số 11...1 (n chữ số 1) có tổng các chữ số là 1 + 1 + ... + 1 = n (vì có n chữ số 1). 
=> 11...1 (n chữ số 1) và n có cùng số dư trong phép chia cho 3 => 11...1 (n chữ số 1) - n chia hết cho 3 => A chia hết cho 3 => 9.A chia hết cho 27 hay 10^n + 18n - 1 chia hết cho 27 (đpcm)

11 tháng 10 2020

mình thiếu 1 câu hhi

b) {( 10 - 2 . 3 ) .5] + 2 -2 . 6 } : 2 + ( 4 . 5 ) 2

11 tháng 10 2020

a) (3x-24)73=2.74

3x-24=2.7 (Chia cả hai vế cho 73)

3x-16=14

3x=30

X=10

b)[(10 -x).2+5] : 3 -2 =3

(20-2x+5):3=5

25-2x=15

2x=10

X=5

Bài 2

{[(32+1).10-(8:2+6)]:2}+55-(10:5)3

={(9+1).10-10]:2}+55-23

=[(10.10-10):2]+55-8

=(90:2)+55-8

=45+55-8

=100-8

=92

V )x+(x+1)+(x+2)+....+(x+30)=1240

31 . x + (1 + 2 + 3 + 4 +...+ 29 + 30) = 1240

31 . x + 31.15 = 1240

31 . x = 1240 - 31.15

31 . x = 775

x = 775 : 31

x = 25

4 tháng 12 2019

THANKS BẠN ๖²⁴ʱミ★๖ۣۜHυү❄๖ۣۜTú★彡⁀ᶦᵈᵒᶫ✎﹏  NHA

31 tháng 1 2017

a)x=3

tk ung ho mk nha

31 tháng 1 2017

a,  \(5^{x-1}=100:2^2\)\(->5^{x-1}=25\\ ->5^{x-1}=5^2\)\(->x-1=2\\ x=2\)

9 tháng 1 2016

đăng một lần sao nhiều wá vậy trời

9 tháng 7 2015

biết rồi nhưng đăng ít thôi ko ko nhìn dc đề

10 tháng 2 2020

Bài 1 :

a, Ta có : \(\left(-123\right)+\left|-13\right|+\left(-7\right)\)

= \(\left(-123\right)+13+\left(-7\right)=\left(-117\right)\)

b, Ta có : \(\left|-10\right|+\left|45\right|+\left(-\left|-455\right|\right)+\left|-750\right|\)

= \(10+45-455+750=350\)

c, Ta có : \(-\left|-33\right|+\left(-15\right)+20-\left|45-40\right|-57\)

= \(\left(-33\right)+\left(-15\right)+20-5-57=-90\)

12 tháng 4 2018

Nguyễn Ngô Gia Hân:

1.Tìm x

\(^{\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{x.\left(x+1\right)}=\frac{29}{30}}\)

\(^{\Leftrightarrow\frac{1}{1}-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{x}+\frac{1}{\left(x+1\right)}=\frac{29}{30}}\)

\(^{\Leftrightarrow\frac{1}{1}+\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{2}\right)+\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{3}\right)+\left(\frac{1}{4}-\frac{1}{4}\right)+...+\left(\frac{1}{x}-\frac{1}{x}\right)-\frac{1}{x+1}=\frac{29}{30}}\)

\(^{\Leftrightarrow\frac{1}{1}+0+0+0+...+0-\frac{1}{x+1}=\frac{29}{30}}\)

\(^{\Leftrightarrow\frac{1}{1}-\frac{1}{x+1}=\frac{29}{30}}\)

\(^{\Leftrightarrow\frac{1}{x+1}=\frac{1}{1}-\frac{29}{30}}\)

\(^{\Leftrightarrow\frac{1}{x+1}=\frac{1}{30}}\)

\(^{\Leftrightarrow x+1=30}\)

\(^{\Leftrightarrow x=29}\)

Vậy x =29

Làm đc mỗi bài này thoi, tham khảo nha ~~

13 tháng 4 2018

Bài 1 có rồi mk làm mấy bài sau nhé 

Bài 2 : 

Ta có : 

\(3a=4b\)\(\Rightarrow\)\(\frac{b}{3}=\frac{a}{4}\) và \(b-a=-10\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có : 

\(\frac{b}{3}=\frac{a}{4}=\frac{b-a}{3-4}=\frac{-10}{-1}=10\)

Do đó : 

\(\frac{a}{4}=10\)\(\Rightarrow\)\(a=10.4=40\)

\(\frac{b}{3}=10\)\(\Rightarrow\)\(b=10.3=30\)

Vậy \(a=40\) và \(b=30\)

Chúc bạn học tốt ~