K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 5 2023

biện pháp tu từ điệp ngữ nha bạn

chúc bạn thi tốt đạt được điểm cao

 

10 tháng 5 2023

Thank bạn

 

22 tháng 1 2024

Biện pháp tu từ trong đoạn thơ

- Điệp từ "vì" được sử dụng lặp lại ba lần trong câu thơ "Cháu chiến đấu hôm nay vì lòng yêu tổ quốc, vì xóm làng thân thuộc, bà ơi cũng vì bà". Điệp từ này có tác dụng nhấn mạnh lí do, động lực khiến người chiến sĩ ra trận. Đó là lòng yêu tổ quốc, yêu quê hương, yêu bà và yêu những kỉ niệm tuổi thơ.

- So sánh được sử dụng trong câu thơ "Ổ trứng hồng tuổi thơ". So sánh "ổ trứng hồng" với "tuổi thơ" đã gợi lên những kỉ niệm đẹp đẽ, êm đềm của tuổi thơ. Ổ trứng hồng tượng trưng cho sự ấm áp, bình yên của gia đình, của làng quê.

- Ẩn dụ được sử dụng trong câu thơ "Tiếng gà cục tác gọi cha, mẹ, em bé,". Tiếng gà cục tác được ẩn dụ cho tiếng gọi của quê hương, của gia đình. Tiếng gà đã nhắc nhở người chiến sĩ về những gì thân thương, gắn bó nhất của mình.

- Liệt kê được sử dụng trong câu thơ "Tiếng gà trưa vang vọng khắp xóm làng". Liệt kê "làng, xóm, đồng" đã gợi lên một khung cảnh làng quê thanh bình, yên ả.

Phân tích tác dụng của biện pháp tu từ

- Điệp từ "vì" đã nhấn mạnh lí do, động lực khiến người chiến sĩ ra trận. Đó là lòng yêu tổ quốc, yêu quê hương, yêu bà và yêu những kỉ niệm tuổi thơ. Lí do này đã khiến người chiến sĩ ra trận với một ý chí, quyết tâm cao độ, sẵn sàng chiến đấu, hi sinh để bảo vệ quê hương, đất nước.

- So sánh đã gợi lên những kỉ niệm đẹp đẽ, êm đềm của tuổi thơ. Ổ trứng hồng tượng trưng cho sự ấm áp, bình yên của gia đình, của làng quê. Những kỉ niệm này đã trở thành động lực, nguồn sức mạnh giúp người chiến sĩ vượt qua khó khăn, gian khổ trên chiến trường.

- Ẩn dụ đã gợi lên nỗi nhớ quê hương, gia đình của người chiến sĩ. Tiếng gà cục tác đã nhắc nhở người chiến sĩ về những gì thân thương, gắn bó nhất của mình. Nỗi nhớ ấy đã trở thành nguồn động viên, khích lệ giúp người chiến sĩ chiến đấu, bảo vệ quê hương, đất nước.

- Liệt kê đã gợi lên một khung cảnh làng quê thanh bình, yên ả. Khung cảnh này đã khiến người chiến sĩ nhớ về quê hương, gia đình và thêm yêu quê hương, đất nước.

-> Biện pháp tu từ trong đoạn thơ "Tiếng gà trưa" của Xuân Quỳnh đã góp phần thể hiện sâu sắc tình yêu quê hương, đất nước của người chiến sĩ. Đồng thời, đoạn thơ cũng thể hiện sự tài hoa, khéo léo của tác giả trong việc sử dụng ngôn ngữ.

26 tháng 4 2022

so sánh

26 tháng 4 2022

so sánh

18 tháng 12 2016

 

a) chết vinh còn hơn sống nhục----> từ trái nghĩa - biểu hiện ý nghĩa một cái chết vinh quang, trong sạch còn hơn phải sống một cuộc sống nhục nhã.

b)

Cháu chiến đấu hôm nay

lòng yêu tồ quốc

xóm làng thân thuộc

Bà ơi cũng

tiếng gà cục tác

Ổ trứng hồng tuổi thơ.

-----> điệp từ - biểu hiện ý nghĩa lòng quyết tâm đánh giặc và lí do cầm súng giành lại hòa bình tự do cho tổ quốc của người cháu: trước tiên là vì lòng yêu tổ quốc, rồi vì xóm làng thân thương, vì người bà hiền từ, đôn hậu và cuối cùng là vì tiếng gà, vì quả trứng hồng- những kỉ niệm của tuổi thơ hồn nhiên, trong sáng.

CHÚC BẠN HỌC TỐT NHA banhqua

19 tháng 12 2016

a) Quan hệ từ "còn"

b) điệp từ "bà"

Em quẹt một que diêm nữa vào tường, một ánh sáng xanh tỏa ra xung quanh và em bé nhìn thấy rõ ràng bà em đang mỉm cười với em.- Bà ơi! – Em bé reo lên. – Cho cháu đi với! Cháu biết rằng diêm tắt thì bà cũng biến đi mất như lò sưởi, ngỗng quay và cây Nô-en ban nãy, nhưng xin bà đừng bỏ cháu ở nơi này; trước kia, khi bà chưa về với Thượng đế chí nhân, bà cháu ta đã từng sung sướng biết...
Đọc tiếp

Em quẹt một que diêm nữa vào tường, một ánh sáng xanh tỏa ra xung quanh và em bé nhìn thấy rõ ràng bà em đang mỉm cười với em.

- Bà ơi! – Em bé reo lên. – Cho cháu đi với! Cháu biết rằng diêm tắt thì bà cũng biến đi mất như lò sưởi, ngỗng quay và cây Nô-en ban nãy, nhưng xin bà đừng bỏ cháu ở nơi này; trước kia, khi bà chưa về với Thượng đế chí nhân, bà cháu ta đã từng sung sướng biết bao! Dạo ấy bà đã nhủ cháu rằng nếu cháu ngoan ngoãn, cháu sẽ được gặp lại bà, bà ơi! Cháu van bà, bà xin với Thượng đế chí nhân cho cháu về với bà. Chắc Người không từ chối đâu.

Que diêm tắt phụt, và ảo ảnh rực sáng trên khuôn mặt em bé cũng biến mất.                                                              (Trích: Cô bé bán diêm của An-đéc-xen)

Câu 1: Đoạn trích được kể theo ngôi thứ mấy? Ai là nhân vật chính? Truyện thuộc thể loại nào?

Câu 2: “Chí nhân” có nghĩa là vô cùng nhân từ, hết mực yêu thương (Chí: rất, hết mực; nhân: nhân từ, yêu thương). Em hãy tìm ít nhất một từ có yếu tố chí và giải thích nghĩa của từ đó.

Câu 3: Tìm từ láy trong đoạn văn trên. Đặt một câu có sử dụng một trong những từ láy em vừa tìm được.

Bạ ào biết thì giúp mihf với mình cần ngay trong tồi nay.

 

1
3 tháng 12 2021

Tham khảo!

C1:Ngôi kể : kể theo ngôi thứ ba

Nhân vật chính: Cô bé bán diêm

Thể loại truyện cổ tích

C2:

...trước kia , khi bà chưa về với thượng đế chí nhân , bà cháu ta đã từng sung sướng biết bao !"

→→ BPTT:

- Nói giảm nói tránh ( về với thượng đế chí nhân_ chết)

C3:

-Từ láy: sung sướng, ngoan ngoãn

->Hôm nay trông bạn ấy sung sướng lạ thường.

 

 

31 tháng 7 2021

- Biện pháp tu từ là so sánh

- Từ ngữ, hình ảnh thể hiện biện pháp tu từ so sánh là: 

Ông và bà hiền lành, tốt bụng được ví như những hạt gạo lành và dòng suối trong hiền hoà

- Tác dụng là: Giúp câu văn, câu thơ  trở nên sinh động, phong phú, giúp người đọc dễ hiểu, dễ hình dung những gì mà tác giả thể hiện

31 tháng 7 2021
Ông bà vợ hiền lành tốt bụng được vị như những hạt gạo làng và dòng suối trong hiền hòa
4 tháng 5 2021

so sánh

4 tháng 5 2021

so sánh

ví tóc bà như mây , như bông 

truyện bà kể như giếng cạn lại đầy

24 tháng 3 2022

a

24 tháng 3 2022

B

Một hôm bà hàng nước giả vờ đi chợ, đến nửa đường lại lén trở về, rình ở bụi cây sau nhà. Trong khi đó, Tấm từ quả thị chui ra rồi cũng làm các việc như mọi lần. Bà lão rón rén lại nhìn vào các khe cửa. Khi thấy một cô gái xinh đẹp thì bà mừng quá, bất thình lình xô cửa vào ôm choàng lấy Tấm, đoạn xé vụn vỏ thị. Từ đó Tấm ở với bà hàng nước, hai người thương yêu nhau...
Đọc tiếp

Một hôm bà hàng nước giả vờ đi chợ, đến nửa đường lại lén trở về, rình ở bụi cây sau nhà. Trong khi đó, Tấm từ quả thị chui ra rồi cũng làm các việc như mọi lần. Bà lão rón rén lại nhìn vào các khe cửa. Khi thấy một cô gái xinh đẹp thì bà mừng quá, bất thình lình xô cửa vào ôm choàng lấy Tấm, đoạn xé vụn vỏ thị. Từ đó Tấm ở với bà hàng nước, hai người thương yêu nhau như hai mẹ con. Hàng ngày Tấm giúp bà lão các việc thổi cơm, nấu nước, gói bánh, têm trầu để cho bà ngồi bán hàng. Một hôm vua đi chơi ra khỏi hoàng cung. Thấy có quán nước bên đường sạch sẽ bèn ghé vào. Bà lão mang trầu nước dâng lên vua. Thấy trầu têm cánh phượng, vua sực nhớ tới trầu vợ mình têm ngày trước cũng y như vậy, liền phán hỏi: - Trầu này ai têm? - Trầu này con gái già têm, bà lão đáp. - Con gái của bà đâu, gọi ra đây cho ta xem mặt. Bà lão gọi Tấm ra, Tấm vừa xuất hiện, vua nhận ra ngay vợ mình ngày trước, có phần trẻ đẹp hơn xưa. Vua mừng quá, bảo bà hàng nước kể lại sự tình, rồi truyền cho quân hầu đưa kiệu rước Tấm về cung. (Truyện cổ tích Tấm Cám) a. Nêu nội dung chính của đoạn ngữ liệu?

1
4 tháng 11 2024

tim yeu to ki ao nha