K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 3 2016

C1.

Gọi x, y là số mol của Al2O3 và Fe: 102x + 56y = 21,4

Bảo toàn e có: 2y = 2.4,48/22,4 ---> y = 0,2 mol; x = 0,1 mol.

%Al2O3 = 10,2/21,4 = 47,66%; %Fe = 53,34%

nHCl = 2nH2 = 0,4 mol ---> mHCl = 36,5.0,4 = 14,6g;

Vì đã dùng dư 80% nên mHCl = 14,6 + 0,8.14,6 = 26,28g.

mdd HCl = 26,28.100/20 = 131,4g.

15 tháng 3 2016

2M + 2nHCl ---> 2MCln + nH2

nM = nHCl/n = 0,36/n mol.

Hay 0,36M/n = 3,24 ---> M = 9n (n = 1, 2 hoặc 3).

Chỉ có n = 3; M = 27 (Al nhôm) là phù hợp.

C1: Cho 10.8 g hỗn hợp gồm Mg và Fe tác dụng với 102.2 g dung dịch HCl 20% thu được dung dịch A và 5.6 l khí- tính % khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp- tính % nồng độ các chất trong dung dịch A- cho dung dịch A tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3. tính khối lượng kết tủa.C2: cho 1.74 g hỗn hợp A gồm nhôm và magie tác dụn vừa đủ 100ml dung dịch HCl có D = 1.05 g/ml, thu được 1.792l H2 và...
Đọc tiếp

C1: Cho 10.8 g hỗn hợp gồm Mg và Fe tác dụng với 102.2 g dung dịch HCl 20% thu được dung dịch A và 5.6 l khí
- tính % khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp

- tính % nồng độ các chất trong dung dịch A

- cho dung dịch A tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3. tính khối lượng kết tủa.
C2: cho 1.74 g hỗn hợp A gồm nhôm và magie tác dụn vừa đủ 100ml dung dịch HCl có D = 1.05 g/ml, thu được 1.792l H2 và dung dịch X.

- tính % khối lượng của nhôm

- cho dung dịch X tác dụng vừa đủ 50 g dung dịch AgNO3 thu được dung dịch Y. Tính C% dung dịch Y

C3: hòa tan hoàn toàn 10.3 gam hỗn hợp Mg và MgCO3 trong 100g dung dịch HCl 18.25% thu được dung dịch X và 4.48l hỗn hợp khí Y

- tính % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu

- tính nồng độ % của các chất trong dung dịch X

- cho toàn bộ lượng khí H2 trong Y tác dụng với 1.68 l khí Cl2 (hiệu suất phản ứng 80%) rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm thu được vào dung dịch AgNO3 dư thì thu được bao nhiêu gam kết tủa?

 

3
23 tháng 4 2021

nH2=6,72/22,4=0,3 mol

Mg + 2HCl \(\rightarrow\) MgCl + H2

a                                   a              mol

Fe + 2HCl \(\rightarrow\)  FeCl2 +H2

b                                   b              mol

ta có 24a + 56b =13,6   

và a + b=0,3 

=>a=0,1 mol , b=0,2 mol

=>mMg=0,2*24=2,4 g

=>%Mg=2,48100/13,6=17,65%

=>%Fe=100-17,65=82,35%

nMgCl2=nMg=0,1mol=>mMgCl2=0,1*95=9,5 g

nFeCl2=nFe=0,2 mol=>mFeCl2 = 0,2*127=25,4 g

nHCl=nMg+nFe=0,1+0,2=0,3mol

=>CMHCl=0,3/0,4=0,75M

8 tháng 5 2023

a, Ta có: 24nMg + 56nFe = 9,2 (g) (1)

\(n_{H_2}=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\)

BT e, có: 2nMg + 2nFe = 2nH2 = 0,5 (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{Mg}=0,15\left(mol\right)\\n_{Fe}=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Mg}=\dfrac{0,15.24}{9,2}.100\%\approx39,13\%\\\%m_{Fe}\approx60,87\%\end{matrix}\right.\)

b, BTNT H, có: \(n_{HCl}=2n_{H_2}=0,5\left(mol\right)\Rightarrow C_{M_{HCl}}=\dfrac{0,5}{0,2}=2,5\left(M\right)\)

PTHH: \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\uparrow\)

            \(Al_2O_3+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2O\)

a) Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)=n_{Zn}\)

\(\Rightarrow\%m_{Zn}=\dfrac{0,4\cdot65}{36,2}\cdot100\%\approx71,23\%\) \(\Rightarrow\%m_{Al_2O_3}=28,77\%\)

c) Ta có: \(n_{Al_2O_3}=\dfrac{36,2-0,4\cdot65}{102}=0,1\left(mol\right)\)

Theo PTHH: \(n_{HCl}=2n_{Zn}+6n_{Al_2O_3}=1,4\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{ddHCl}=\dfrac{1,4\cdot36,5}{10\%}=511\left(g\right)\) \(\Rightarrow V_{ddHCl}=\dfrac{511}{1,1}\approx464,5\left(ml\right)=0,4645\left(l\right)\)

c) Theo PTHH: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{ZnCl_2}=0,4\left(mol\right)\\n_{AlCl_3}=0,2\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}C_{M_{ZnCl_2}}=\dfrac{0,4}{0,4645}\approx0,86\left(M\right)\\C_{M_{AlCl_3}}=\dfrac{0,2}{0,4645}\approx0,43\left(M\right)\end{matrix}\right.\)

 

 

17 tháng 2 2022

\(n_{HCl}=0,3.2=0,6\left(mol\right)\\ n_{H_2}=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\\ 2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\\ Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\\ Vì:\dfrac{0,6}{2}>\dfrac{0,25}{1}\Rightarrow HCldư\\ Đặt:n_{Al}=t\left(mol\right);n_{Fe}=r\left(mol\right)\\ \left(t,r>0\right)\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}27t+56r=8,3\\1,5t+r=0,25\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}t=0,1\\r=0,1\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow m_{Al}=0,1.27=2,7\left(g\right);m_{Fe}=0,1.56=5,6\left(g\right)\\ b,n_{AlCl_3}=n_{Al}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow m_{AlCl_3}=0,1.133,5=13,35\left(g\right)\\ n_{Fe}=n_{FeCl_2}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow m_{ddFeCl_2}=127.0,1=12,7\left(g\right)\\ m_{ddHCl}=300.1,15=345\left(g\right)\\ m_{ddsau}=8,3+345-0,25.2=352,8\left(g\right)\)

\(n_{HCl\left(dư\right)}=0,6-0,25.2=0,1\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{ddHCl}=0,1.36,5=3,65\left(g\right)\\ C\%_{ddHCl\left(dư\right)}=\dfrac{3,65}{352,8}.100\approx1,035\%\\ C\%_{ddAlCl_3}=\dfrac{13,35}{352,8}.100\approx3,784\%\\ C\%_{ddFeCl_2}=\dfrac{12,7}{352,8}.100\approx3,6\%\)

 

                       Cần đáp án gấp, em cảm ơn ạ >.<C4: CHo 39.8 g hỗn hợp gồm Fe, Zn tác dụng hết 600ml dd HCl thu được 11.2l khí-         Tính thành phần % theo khối lượng mỗi kim loại-         Tính nồng độ mol HCl-         Khí sinh ra cho tác dụng với 250ml dd NaOh ở nhiệt độ thường. Tính nồng độ mol của NaOH đã phản ứngC5: Hòa tan 10.55 g hỗn hợp gồm Zn và ZnO...
Đọc tiếp

                       Cần đáp án gấp, em cảm ơn ạ >.<

C4: CHo 39.8 g hỗn hợp gồm Fe, Zn tác dụng hết 600ml dd HCl thu được 11.2l khí

-         Tính thành phần % theo khối lượng mỗi kim loại

-         Tính nồng độ mol HCl

-         Khí sinh ra cho tác dụng với 250ml dd NaOh ở nhiệt độ thường. Tính nồng độ mol của NaOH đã phản ứng

C5: Hòa tan 10.55 g hỗn hợp gồm Zn và ZnO vào một lượng vừa đủ dd HCl 10% thì thu được 2.24 l khí

-         Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp đầu

-         Tính khối lượng dd HCl đã dung

C6: Để hòa tan hoàn toàn 14.9 g hỗn hợp FE, Zn người ta cần 250ml dd HCl

2M

-         Tính % khối lượng từng kim loại trong hỗn hợp

-         Tính thể tích khí sinh ra

C7: cho 78.3 g MnO2 tác dụng vừa đủ với dd HCl 20%

-         tính khối lượng dd HCl phản ứng và thể tích khí sinh ra

-         tính nồng độ dd muối thu được

0