Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
SỰ SẺ CHIA BÌNH DỊ
Tôi đứng xếp hàng ở bưu điện để mua tem gửi thư. Ngay sau tôi là một người phụ nữ với hai đứa con còn rất nhỏ. Hai đứa nhỏ khóc lóc, không chịu đứng yên trong hàng. Bà mẹ trông cũng mệt mỏi và nhếch nhác như mấy đứa trẻ. Thấy thế, tôi liền nhường chỗ của tôi cho bà. Bà cảm ơn tôi rồi vội vã bước lên.
Nhưng đến lượt tôi thì bưu điện đóng cửa. Khi đó tôi cảm thấy thực sự rất bực mình và hối hận vì đã nhường chỗ cho người khác. Chợt người phụ nữ quay sang tôi nói: "Tôi cảm thấy rất ái ngại! Chỉ vì nhường chỗ cho tôi mà cô lại gặp khó khăn như vậy. Cô biết không, nếu hôm nay tôi không gửi phiếu thanh toán tiền gas, thì công ti điện và gas sẽ cắt hết nguồn sưởi ấm của gia đình tôi."
Tôi sững người, không ngờ rằng chỉ đơn giản bằng một hành động nhường chỗ của mình, tôi đã giúp người phụ nữ ấy và hai đứa trẻ qua được một đêm giá rét. Tôi rời khỏi bưu điện với niềm vui trong lòng. Tôi không còn có cảm giác khó chịu khi nghĩ đến việc lại phải lái xe đến bưu điện, tìm chỗ đậu xe và đứng xếp hàng nữa mà thay vào đó là cảm giác thanh thản, phấn chấn.
Kể từ ngày hôm đó, tôi cảm nhận được sự quan tâm của mình đến mọi người có giá trị như thế nào. Tôi bắt đầu biết quên mình đi và biết chia sẻ với người khác vì tôi nhận ra đôi khi chỉ một cử chỉ nhỏ, bình dị của mình cũng có thể làm ấm lòng, làm thay đổi hoặc tạo nên sự khác biệt và ý nghĩa cho cuộc sống của một người khác.
Câu 1: Vì sao nhân vật "tôi" trong câu chuyện lại nhường chỗ xếp hàng cho mẹ con người phụ nữ đứng sau?
A. Vì thấy mình chưa vội lắm.
B. Vì nhười phụ nữ trình bày lí do của mình và xin được nhường chỗ.
C. Vì thấy hoàn cảnh mẹ con người phụ nữ thật đáng thương.
D. Vì hai đứa nhỏ khóc lóc không chiu đứng yên trong hàng.
Câu 2: Sau khi nhường chỗ, vì sao nhân vât "tôi" lại thấy bực mình và hối hận?
A. Vì thấy mẹ con họ không cảm ơn.
B. Vì thấy mãi không đến lượt mình.
C.Vì bưu điện chỉ làm việc đến mẹ con người phụ nữ thì đóng cửa
D.Vì mình không mua được tem gửi thư.
một thông điệp thật tuyệt vời.Tôi nghĩ đây không chỉ là nơi học tập mà còn là nơi gắn kết mỗi tâm hồn chúng ta!
PHẢI KHÔNG AI THẤY ĐÚNG THÌ GIƠ TAY!
a) Vì sao nhân vật “tôi” trong câu chuyện lại nhường chỗ xếp hàng cho mẹ con người phụ nữ đứng sau?
- Vì trông thấy hai đứa trẻ thì khóc lóc không chịu đứng yên trong hàng còn bà mẹ thì trông cũng mệt mỏi và nhếch nhác như hai đứa trẻ.
b) Sau khi nhường chỗ vì sao nhân vật “tôi” lại cảm thấy hối hận?
- Bởi vì đến lượt nhân vật tôi có thể mua tem gửi thư thì bưu điện lại đóng cửa.
c) Việc gì xảy ra khiến nhân vật “tôi” lại rời khỏi bưu điện với “niềm vui trong lòng”?
- Vì nhờ câu chuyện của người phụ nữ mà anh biết được rằng bằng hành động đơn giản nhường chỗ của mình, anh đã giúp được người phụ nữ và hai đứa trẻ qua được một đêm giá rét.
d) Câu chuyện muốn nói với em điều gì? Khoanh tròn vào ý em chọn.
A. Cần phải biết quan tâm, chia sẻ, giúp đỡ người khác
B. Muốn được người khác quan tâm, cần phải biết giúp đỡ người khác
C. Giúp đỡ người khác sẽ được trả ơn
Đáp án A. Cần phải biết quan tâm, chia sẻ và giúp đỡ người khác.
2.a) Nếu con người gần gũi với thiên nhiên, họ sẽ biết sống hòa hợp với thiên nhiên.
b) Tập thể lớp 5A Không chỉ học tập tốt mà họ còn đoàn kết, thương yêu giúp đỡ lẫn nhau.
3.a)Tuy bà tôi ở xa nhưng bà vẫn quan tâm đến gia đình tôi.
b)Vì Nguyệt chăm chỉ nên bạn ấy luôn luôn là tấm gương sáng trong học tập ở lớp tôi.
c) Nếu trời mưa thì em phải mặc áo mưa.
d) Chẳng những Dung hiền lành mà bạn ấy còn rất chăm chỉ và lễ phép.
2.
a) Nếu con người gần gũi với thiên nhiên thì họ sẽ biết sống hòa hợp với thiên nhiên hơn.
b) chẳng những tập thể lớp 5A học tập tốt mà tập thể lớp 5A còn đoàn kết ,thương yêu giúp đỡ lẫn nhau.
3.
a) Tuy bà tôi ở xa nhưng tôi vẫn thường xuyên về thăm bà.
b) Vì Nguyệt chăm chỉ nên cô ấy được bố mẹ khen.
c) Nếu trời mưa thì tôi nghỉ học.
d) Chẳng những Dung hiền lành mà Dung còn tốt bụng.
a. Nhờ bác lao công (TN), sân trường (CN) luôn sạch sẽ (VN). -> Câu đơn
b. Vì học giỏi (TN), tôi (CN) được bố thưởng quà (VN) -> Câu đơn.
c. Nhờ (TN) An (CN1) học giỏi (VN1) mà bạn ấy (CN2) được thưởng quà (VN2). -> Câu ghép.
d. Nhờ (TN) tôi (CN1) đi học sớm (VN1) mà tôi (CN2) tránh được trận mưa rào. (VN2). -> Câu ghép.
e. Do không học bài (TN) tôi (CN) đã bị điểm kém (VN). -> Câu đơn.
g. Vì - nhà (CN1) nghèo (VN1) mà - cậu ấy (CN2) phải bỏ học (VN2). -> Câu ghép.
h. Nhờ tập tành đêu đặn (TN) - nên - nó (CN) rất khỏe (VN). -> Câu đơn.
i. Vì thành tích của lớp (TN), các bạn ấy (CN) thi đấu rất nhiệt tình. (VN). -> Câu đơn.
j. Vì - Dế Mèn (CN1) tập tành đều đặn (VN1) nên - nó (CN2) rất khỏe (VN2) -> Câu ghép.
k. Vì sự cổ vũ của lớp (TN), các bạn ấy (CN) thi đấu rất nhiệt tình (VN). -> Câu đơn.
l. Tuy - Lan (CN1) học giỏi (VN1) nhưng - bạn ấy (CN2) không hề kiêu căng (VN2) -> Câu ghép.
m. Tuy - Lan (CN1) học giỏi (VN1) nhưng - bạn ấy (CN2) ít khi đạt điểm cao (VN2) -> Câu ghép.
n. Tuy rét nhưng - các bạn ấy (CN) vẫn đi học đều (VN) -> Câu đơn.
o. Mặc dù - nhà (CN1) nghèo (VN1) nhưng - bạn ấy (CN2) vẫn học giỏi (VN2) -> Câu ghép.
Kaitlyn chính là nhân vật tôi. Nói cách khác, nhân vật tôi bị mắc chứng bệnh đa nhân cách, có hai nhân cách trong người, chính là tôi và Kaitlyn. Trong đó, Kaitlyn là mặt tính cách xấu của nhân vật tôi, luôn tỏ ra ghen tị với cô bạn thân Anna trong khi mặt tốt của tôi luôn yêu quý Anna.
Thế rồi, mặt xấu trong tính cách của nhân vật tôi lấn át hoàn toàn, khiến "tôi" quẫn trí và giết chết Anna.