K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 2 2016

x=20

olm duyệt đi

6 tháng 2 2016

x = 20 

**** cho mik nha !!!

8 tháng 7 2015

x+34 chia hết cho x+1

=> (x+34)-(x+1) chia hết cho x-1

=> 33 chia hết cho x-1

=> x-1= 1;-1;33;-33;11;-11;3;-3

=> x= 2;0;34;-32;12;-10;4;-2

   x+82 chia hết cho x+82

=> 2x + 164 chia hết cho x+82

=> (2x+164)-(2x+1) chia hết cho 2x+1

=> 163 chia hết cho 2x+1

=> 2x+1 = 1;-1;163;-163

=> x = 0; -1; 81;-82

8 tháng 7 2015

a)x+34 : hết cho x+1

(x+1)+33 : hết cho x+1

=>33 chia hết cho x+1 hay x+1 thuộc B(33)={1;3;11;33}

=>x thuộc{0;2;10;32} nếu x là số tự nhiên

b tương tự

x+34 chia hết cho x+1

=> (x+34)-(x+1) chia hết cho x-1

=> 33 chia hết cho x-1

=> x-1= 1;-1;33;-33;11;-11;3;-3

=> x= 2;0;34;-32;12;-10;4;-2

   x+82 chia hết cho x+82

=> 2x + 164 chia hết cho x+82

=> (2x+164)-(2x+1) chia hết cho 2x+1

=> 163 chia hết cho 2x+1

=> 2x+1 = 1;-1;163;-163

=> x = 0; -1; 81;-82

18 tháng 1 2020

a) x>=0

b) x<0

c) x<=0

18 tháng 1 2020

d) x=-5

11 tháng 7 2018

1.n—3 chia hết cho n—1

==> n—1–2 chia hết chi n—1

Vì n—1 chia hết cho n—1

Nên 2 chia hết cho n—1

==> n—1 € Ư(2)

       n—1 € {1;—1;2;—2}

Ta có:

TH1: n—1=1

n=1+1

n=2

TH2: n—1=—1

n=—1+1

n=0

TH3: n—1=2

n=2+1

n=3

TH 4: n—1=—2

n=—2+1

n=—1

Vậy n€{2;0;3;—1}

Nếu bạn chưa học số âm thì không cần viết đâu

29 tháng 2 2020

y2 + 117 = x2

Dễ thấy : x2 > 117

\(\Rightarrow\) x > 10

Do x nguyên tố nên x lẻ \(\Rightarrow\) x2 lẻ

Mà y2 + 117 = x2 nên y2 chẵn \(\Rightarrow\) y chẵn

Mà y nguyên tố nên y = 2

Thay vào đề bài ta có : 22 + 117 = x2

\(\Rightarrow\) 121 = x2 = 112

\(\Rightarrow\) x = 11 ( thỏa mãn )

Vậy x = 11 ; y = 2

26 tháng 2 2016

mik ko giup dc vi kho zua

6 tháng 4 2016

a) Ta có 63= 3.3.7 như vậy phân số A rút gọn đc khi 63 và 3n+1 có Ước chung là 3;7;9 hoặc 21

b) A rút gọn khi 63 và 3n+1 có chung ít nhất một Ước 3 hoặc 7, nói cách khác phân số rút gọn đc thì 3n+1 phải chia hết cho 3 hoặc 7 

Gọi A € N

Trường hợp 1: 3n+1 = 3a => n= a - 1/3 loại vì n € N

Trường hợp 2: 3n+1 =7a => 3n+1/7 <=> 3(n-2)+7/7 <=> n-2/7 => n-2 = 0;7;14;28 ....=> n = 2;9;16;30...

Bài 1 :

\(\frac{3n+2}{n+1}=\frac{3\left(x+1\right)-1}{n+1}=\frac{-1}{n+1}\)

=> n + 1 \(\in\)Ư(-1) = {1;-1}

Tự lập bảng xét giá trị bn nhé !

Bài 2 :

\(\frac{5}{x}-\frac{y}{3}=\frac{1}{6}\)

\(\Leftrightarrow\frac{5}{x}=\frac{1}{6}+\frac{y}{3}\)

\(\Leftrightarrow\frac{5}{x}=\frac{1+2y}{6}\)

\(\Leftrightarrow30=x\left(1+2y\right)\)

Tự lập bảng nhé !