Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Ta có: \(\dfrac{M_R}{M_R+32}\cdot100=46,67\) \(\Rightarrow M_R=28\)
Vậy R là Silic
b) Ta có: \(\dfrac{M_R}{M_R+4}\cdot100=87,5\) \(\Rightarrow M_R=28\)
Vậy R là Silic
Trường hợp 1: Hợp nhất với Hidro là RH
\(\Rightarrow\)Hoá trị cao nhất của \(R\) là \(VII\)
\(\Rightarrow\)Oxit cao nhất là \(R_2O_7\)
Ta có: \(\%R=\dfrac{2R}{2R+16.7}\times100=74,2\\ \Rightarrow R=161\)
(Không có đáp án thoả mãn)
Trường hợp 2: Hợp chất với hidro là RH
\(\Rightarrow\)Hoá trị cao nhất của \(R\) là \(I\)
\(\Rightarrow\) Oxit cao nhất là \(R_2O\)
Ta có: \(\%R=\dfrac{2R}{2R+16}\times100=74,2\\ \Rightarrow R=23\left(Na\right)\)
Ta có CT oxit cao nhất là R2O5
\(\rightarrow\)R ở nhóm VA
\(\rightarrow\)CTHH với H là RH3
Ta có
\(\frac{\text{MR}}{\text{MR+3}}\)=91,17%
\(\rightarrow\)MR=31
\(\rightarrow\)R là Photpho
\(\rightarrow\)CT oxit cao nhất là P2O5
tại sao R lại có cthh với H là RH3 vậy . Giải thích dùm mình với
CTHH: R2O5
CTHH vs H2 : RH3
Theo bài ra ta có
\(\frac{R}{R+3}=0,8235\)
=> Giai ra ta dc R=14(Ni tơ)
CTHH: N2O5
Oxit cao nhất R2O5 nên R∈ nhóm VA
HC vs hidro: RH3
Ta có:
\(\%H=17,64\%\)
\(\Leftrightarrow\frac{3}{R+3}=17,64\Leftrightarrow R=14\left(N\right)\)
Vậy R là nito
a) CTHH oxit cao nhất là RO2
Có \(\dfrac{16.2}{M_R+16.2}.100\%=72,73\%=>M_R=12\left(g/mol\right)\)
=> R là Cacbon
b) CTHH của hợp chất R với oxi và hidro lần lượt là CO2, CH4
Ta có CTHH của h/c R với H là: RH4
<=> R mang hóa trị 4
<=> CTHH của h/c R với O là: RO2
Khối lượng mol của h/c RO2 là:
\(M_{RO_2}=\dfrac{m_O}{\%O}=\dfrac{16.2}{72,73\%}=44\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
\(\Leftrightarrow R+16.2=44\\ \Leftrightarrow R=12\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Rightarrow R.là.C\)
b, CTHH với oxi mik có ở trên rùi và CTHH với H có trong đề bài rùi
a,R có CT oxit cao nhất là R2O5=>hợp chất khí vs hiđro:RH3
TA CÓ:R/(R+3)=82,35%=>R=14=>R là Nitơ
b,CT oxit cao nhất:N2O5
CT vs hiđro:NH3
Do R có công thức cao nhất với oxi là RO3
=>công thức với hidro là:RH2
Theo đề bài:
2/(R+2).100=5,88=>R ≈32.
Do đó R là lưu huỳnh (M=32(dvC)
Oxit cao nhất với oxi là 3
\(\Rightarrow\) Công thức hợp chất với H là H2R
\(\Rightarrow\) MR = \(\dfrac{2.100}{5,88}-2\) = 32 (g/mol)
\(\Rightarrow\) R là lưu huỳnh