Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Oxit cao nhất của một nguyên tố là RO3, theo bảng tuần hoàn suy ra công thức hợp chất khí với hidro của nó là RH2, trong phân tử RH2, có 5,88%H về khối lượng nên R có 100% - 5,88% = 94,12% về khối lượng.
⇒ R = 32 ⇒ R là S. Công thức phân tử là SO3 và H2S.
Oxit cao nhất của một nguyên tố là RO3, theo bảng tuần hoàn suy ra công thức hợp chất khí với hiđro của nó là RH2, trong phân tử RH2, có 5,88% H về khối lượng
nên R có 100 - 5,88 = 94,12% về khối lượng
Trong phân tử RH2, có: 5,88% H là 2u
94,12% R là x u
Giải ra ta có x ≈ 32. Nguyên tử khối của R = 32. R là S. Công thức phân tử là SO3 và H2S.
Nguyên tố 'R' có oxit cao nhất là R2O3, => Hóa trị cao nhất của 'R' là 6
Hóa trị thấp nhất của R trong hợp chất với oxygen + Hóa trị của R trong hợp chất
thi với hydrogen = 8
=> Hóa trị của R trong hợp chất thi với hydrogen = 8 - 6 = 2
=> Công thức hợp chất thi với hydrogen là RH2
Ta có: %MH(R+H2) = (2/(R+2)) * 100
=> 5,88 = (2/(R+2)) * 100
=> R = 32
=> R là Sulfur (S)
Đáp án B
Hướng dẫn Oxit cao nhất là RO3 → R thuộc nhóm VIA
Hợp chất với hidro có dạng RH2
Đó là nguyên tố lưu huỳnh (S)
Hớp chất khí với H của R có CT là RH3
=> CT oxit cao nhất là R2O5
Có \(\dfrac{2.M_R}{2.M_R+16.5}.100\%=43.66\%=>M_R=31\left(P\right)\)
a)
Do R có hóa trị III trong hợp chất với hidro
=> R có hóa trị V trong oxit cao nhất
Oxit cao nhất của R là: R2O5
b) Có \(\%O=\dfrac{16.5}{2.M_R+16.5}.100\%=74,074\%\)
=> MR = 14
=> R là N(Nitơ)
Hóa trị cao nhất trong oxit là 4, suy ra hóa trị của R trong hợp chất với hidro là 8 - 4 = 4
CTHH : $RH_4$
$\%H = \dfrac{4}{4 + R}.100\% = 12,5\% \Rightarrow R = 28(Silic)$
Vậy R là Silic
Đáp án đúng : B
Bạn lấy công thức 2/r+2 đâu ra vậy ạ
\(\dfrac{ }{ }\)