Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1 :
\(CT:P_xO_y\)
\(\%P=\dfrac{31x}{142}\cdot100\%=43.66\%\)
\(\Rightarrow x=2\)
\(M_B=31\cdot2+16\cdot y=142\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
\(\Rightarrow y=5\)
\(CTPT:P_2O_5\)
Trong phân tử có 3 nguyên tử oxi, khối lượng là :
m O = 16 x 3 = 48 (đvC). Ta có 48 đvC ứng với 60% phân tử khối của oxit.
Như vậy 40% phân tử khối ứng với nguyên tử khối của nguyên tố R.
Nguyên tử khối của R = 48x40/60 = 32 (đvC) => Nguyên tố R là lưu huỳnh (S).
→ Công thức oxit : SO 3
Câu 1 :
\(CT:P_xO_y\)
Ta có :
\(\dfrac{m_P}{m_O}=\dfrac{31}{24}\Rightarrow\dfrac{31x}{16y}=\dfrac{31}{24}\)
\(\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{2}{3}\)
\(CT:P_2O_3\)
Gọi công thức 2 oxit là A 2 Ox và A 2 Oy, đồng thời kí hiệu A là nguyên tử khối. Ta có tỉ lệ khối lượng oxi trong 2 oxit là : 50% và 60%. Vậy tỉ lệ khối lượng A trong 2 oxit là 50% và 40%.
Chỉ có các cặp x, y sau có thể chấp nhận :
- Nếu chọn x = 2 → ta có 32 = 2A → A = 16 (loại) vì A = 16 là oxi.
- Nếu chọn x = 4 → ta có 64 = 2A → A = 32 → A là lưu huỳnh (S).
Tỉ lệ giữa các nguyên tố là tối giản, ta có hai oxit là : S O 2 và S O 2
Đáp án B
Đặt công thức hóa học của oxit là PxOy.
Theo bài ra: 31x + 16y = 142 (1)
Thay x = 2 vào (1) được y = 5.
Vậy công thức hóa học của oxit là P2O5.
Câu 1 :
\(CT:Fe_xO_y\)
\(\%O=100-70=30\%\)
\(\dfrac{\%Fe}{\%O}=\dfrac{56x}{16y}=\dfrac{70}{30}\)
\(\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{2}{3}\)
\(CT:Fe_2O_3\)
Trường hợp 1: Hợp nhất với Hidro là RH
\(\Rightarrow\)Hoá trị cao nhất của \(R\) là \(VII\)
\(\Rightarrow\)Oxit cao nhất là \(R_2O_7\)
Ta có: \(\%R=\dfrac{2R}{2R+16.7}\times100=74,2\\ \Rightarrow R=161\)
(Không có đáp án thoả mãn)
Trường hợp 2: Hợp chất với hidro là RH
\(\Rightarrow\)Hoá trị cao nhất của \(R\) là \(I\)
\(\Rightarrow\) Oxit cao nhất là \(R_2O\)
Ta có: \(\%R=\dfrac{2R}{2R+16}\times100=74,2\\ \Rightarrow R=23\left(Na\right)\)
a) MD = R + 32 (g/mol)
ME = R + n (g/mol)
Theo đề bài \(\dfrac{M_D}{M_E}\)= \(\dfrac{R+32}{R+n}\)= \(\dfrac{32}{17}\) => \(\left\{{}\begin{matrix}n=2\\R=32\end{matrix}\right.\) là giá trị thỏa mãn
Vậy R là lưu huỳnh (S)
b) m 100ml dung dịch HCl = 1,2.100 = 120 gam
M2SO3 + 2HCl → 2MCl + SO2↑ + H2O
m dung dịch sau phản ứng = m M2SO3 + m dung dịch HCl - m SO2 = 126,2 gam
=> 12,6 + 120 - 126,2 = mSO2
<=> mSO2 = 6,4 gam , nSO2 = 6,4 : 64 = 0,1 mol
Theo phương trình phản ứng , nM2SO3 = nSO2 = 0,1 mol
=> MM2SO3 = \(\dfrac{12,6}{0,1}\)= 126 (g/mol)
=> MM = (126 - 32 - 16.3) : 2 = 23 g/mol
Vậy M là natri (Na)
\(\%mO=\frac{x.16}{102}.100\%=47,06\%\)
\(160x=4800,12\)
\(\rightarrow x=\frac{4800,12}{1600}=3\)
\(\rightarrow\) Công thức là R2O3
Có M = 102 đvC
\(\rightarrow\) \(\text{2. MR + 3.16 = 102}\)
\(\rightarrow\) \(\text{2.MR = 102 - 48}\)
\(\rightarrow\) 2.MR = 54
\(\rightarrow\) MR = \(\frac{54}{2}\) = 27
\(\Rightarrow\) R là Nhôm (Al)