Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án : B
Qui tắc bát tử : Do số hóa trị trong hợp chất với H là 3
=> Số hóa trị trong hợp chất oxit cao nhất là 8 – 3 = 5
=> R2O5 => %mO(oxit) = 5 . 16 2 R + 5 . 16 . 100 % = 74 , 07 %
=> R = 14 (N)
=> B
Chọn B.
Công thức với H là RH3 nên công thức oxit cao nhất là R2O5.
Ta có: %R = 43,66% => %O = 56,34%. Do đó:
Vậy R là P (photpho).
Oxit cao nhất của một nguyên tố R thuộc nhóm A có dạng RO3
=>Hóa trị cao nhất của R với oxi là 6 R có công thức electron lớp ngoài cùng
=>R là một phi kim.
Hóa trị với hidro là: 8 – 6 = 2
=>Công thức hợp chất khí với hidro hóa là RH2
Axit tương ứng của RO3 là H2SO4.
Các nhận định đúng là (1),(2),(3).
Đáp án C.
HD:
Vì R thuộc nhóm VIA nên hợp chất của R với H có dạng: RH2.
Ta có: R/(R+2) = 0,9412 Suy ra: R = 32 (S, lưu huỳnh). Công thức: H2S
Chọn C
Hóa trị X trong hợp chất oxit cao nhất = hóa trị của x trong hợp chất với khí hidro
=> Hợp chất thuộc nhóm IVA oxit cao nhất là RO2 hợp chất khí với hidro là RH4
=> R/(R+4) = 0,75 => R = 12
=> Vậy trong CO2 %mC = 12/44 = 27,275
Chọn đáp án D
(4) Dung dịch NaR không t/d được với AgNO3 tạo kết tủa.
HD:
Hợp chất của R vơi hiđro có dạng RH8-n, dựa theo công thức oxit cao nhất của R với oxi, suy ra n = 5. Như vậy hợp chất của R với H là RH3.
Ta có: R/(R+3) = 0,8235 suy ra R = 14 (Nitơ).
0.8235 thành 14 ????