K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 6 2016

2a3bc trai dau voi -3a5b3c2

=>2a3bc.(-3a5b3c2)<0

=> -6a8b4c<0

mà -6a8b4<0

=>c3>0=>C>0

18 tháng 6 2016

2a3bc trai dau voi -3a5b3c2

=>2a3bc.(-3a5b3c2)<0

=> -6a8b4c<0

mà -6a8b4<0
=>c3>0=>C>0

2 tháng 3 2017

a) Tìm GTLN của \(\dfrac{1}{x^2+2010}\)

Để GTBT đạt lớn nhất \(\Leftrightarrow x^2+2010\) đạt giá trị nhỏ nhất.

\(x^2\ge0\forall x\), \(2010\ge0\)

Vậy giá trị nhỏ nhất của \(x^2+2010=2010\Leftrightarrow x=0\)

\(\Rightarrow\) GTLN của biểu thức \(\dfrac{1}{x^2+2010}=\dfrac{1}{2010}\Leftrightarrow x^2=0\)

b) Xét dấu của hai biểu thức :

+) Biểu thức (1) : \(2a^3bc\)

+) Biểu thức (2) : \(-3a^5b^3c^2\)

Ta nhận thấy rằng ở (1), số mũ của a là số mũ lẻ ; ở (2) thì số mũ của a là số mũ lẻ => a ở biểu thức (1) và a ở biểu thức (2) cùng dấu.

Ta lại thấy rằng ở (1), số mũ của b là số mũ lẻ và ở (2) cũng là số mũ lẻ => b ở biểu thức (1) và (2) cùng dấu.

Lại có, biểu thức (1) có số 2 là số nguyên dương, biểu thức (2) có số -3 là số nguyên âm => trái dấu.

Vậy c mang dấu dương (+) thì biểu thức \(2a^3bc\) trái dấu với biểu thức \(-3a^5b^3c^2\)

2 tháng 3 2017

a) \(x^2\ge0\Rightarrow x^2+2010\ge2010\Rightarrow\dfrac{1}{x^2+2010}\le\dfrac{1}{2010}\)

=> \(\dfrac{1}{x^2+2010}\) đạt giá trị lớn nhất là \(\dfrac{1}{2010}\) khi x2=0 <=> x=0

b) c có dấu âm

-----

bạn ơi cho mình hỏi câu hỏi này là vio vòng mấy đấy?

23 tháng 12 2018

vì a/b=c/d =>a/c=b/d

áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có :

a/c=b/d=a+b/c+d=a-b/c-d

vi a+b/c+d=a-b/c-d

=>a-b/a+b=c-d/c+d(dpcm)

- vì a/b=c/d=>a/c=b/d=>7a/7c=4b/4d

vì a/c=c/d=>3a/3c=5b/5d

áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có

a/c=b/d=7a-4b/7c-4d=3a+5b/3c+5d

vì 7a-4b/7c-4d=3a+5b/3c+5d

=>7a-4b/3a+5b=7c-4d/3c+5d(dpcm)

- vì a/b=c/d=>a/c=b/d=>a2/c2=b2/d2=ab/cd(1)

áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có 

a2/c2=b2/d2=a2+b2/c2+d(2)

a/c=b/d=c-a/d-b=>a2/c2=b2/d2=(c-a)2/(d-b)(3)

​từ(1),(2) và (3)=>ac/bd=a2+c2/b2+d2=(c-a)2/(d-b)2

6 tháng 7 2016

1. x2 -2x = 0

=>x.x-2.x=0

=> x.(x-2)=0

=>x=0 hoặc x-2=0

=> x=0 hoặc x=2

2. tương tự thay 3 vào 2

AH
Akai Haruma
Giáo viên
11 tháng 4 2018

Lời giải:

Giả sử 3 đơn thức trên đều cùng nhận giá trị âm

Khi đó:

\(\frac{1}{2}a^2bc^3.\frac{-1}{3}a^3b^5c.\frac{-5}{3}a^5b^2c^2=\text{số âm}.\text{số âm}.\text{số âm}\)

\(=\text{số dương}.\text{số âm}=\text{số âm}\)

Hay: \(\frac{5}{18}a^{2+3+5}b^{1+5+2}c^{3+1+2}=\text{số âm}\)

\(\Leftrightarrow \frac{5}{18}a^{10}b^8c^6=\text{số âm}(*)\)

Do số mũ của $a,b,c$ đều là số chẵn nên \(a^{10}, b^8, c^6\geq 0; \frac{5}{18}>0\Rightarrow \frac{5}{18}a^{10}b^{8}c^6\geq 0\)

Do đó $(*)$ sai. Vậy ba đơn thức trên không thể có cùng giá trị âm.

7 tháng 5 2016

Ta có 

1,\(3x^2+2x-1=3x^2+3x-x-1=3x\left(x+1\right)-\left(x+1\right)\)

                                \(\left(x+1\right)\left(3x-1\right)\)

2, \(x^3+2x^2+4x^2+8x+3x+6\)

\(=x^2\left(x+2\right)+4x\left(x+2\right)+3\left(x+2\right)\)

\(=\left(x+2\right)\left(x^2+4x+3\right)\)

\(=\left(x+2\right)\left(x^2+x+3x+3\right)\)

\(=\left(x+2\right)\text{[}x\left(x+1\right)+3\left(x+1\right)\text{]}\)

\(=\left(x+2\right)\left(x+1\right)\left(x+3\right)\)

3,\(x^4+2x^2-3=x^4-x^2+3x^2-3\)

 \(=x^2\left(x^2-1\right)+3\left(x^2-1\right)\)

\(\left(x^2-1\right)\left(x^2+3\right)=\left(x-1\right)\left(x+1\right)\left(x^2+3\right)\)

4,\(ab+ac+b^2+2bc+c^2\)

\(=a\left(b+c\right)+\left(b+c\right)^2\)

\(=\left(b+c\right)\left(a+b+c\right)\)

Bài 1 : So sánh cặp số :2225 và 3150  và Bài 2 : chứng minh rằng :817 – 279  – 913 chia hết cho 405.87 – 218 chia hết cho 14.Bài 3 : cho x > y > 0. chứng minh rằng :x3 > y3x4 > y4Bài 4 : chứng minh rằng :Cho ac = bd thì Cho  với b, d là số nguyên dương  thì .Bài 5 :  tìm x :(2x + 1)(x – 2)(5  – 3x) = 0|x – 1| + 2x  = 8(3x + 5)2 =  Bài 6 : tìm các số x,y , z thỏa :;   và 2x + 5y – 2z = 96 và 2x – 3y + z =...
Đọc tiếp

Bài 1 : So sánh cặp số :

  1. 2225 và 3150
  2.   và 

Bài 2 : chứng minh rằng :

  1. 817 – 279  – 913 chia hết cho 405.
  2. 87 – 218 chia hết cho 14.

Bài 3 : cho x > y > 0. chứng minh rằng :

  1. x3 > y3
  2. x4 > y4

Bài 4 : chứng minh rằng :

  1. Cho ac = bd thì 
  2. Cho  với b, d là số nguyên dương  thì .

Bài 5 :  tìm x :

  1. (2x + 1)(x – 2)(5  – 3x) = 0
  2. |x – 1| + 2x  = 8
  3. (3x + 5)
  4.  

Bài 6 : tìm các số x,y , z thỏa :

  1. ;   và 2x + 5y – 2z = 96
  2.  và 2x – 3y + z = 7

Bài 7 : tính :

  1. S = (-1) + 2 +(-3) + 4 …+(-99) + 100
  2. A = 1 – 3 + 5 – 7 + …+ 149 – 151
  3. B = 2 – 4 + 6 – 8 + … + 102 – 104.
  4. C = 

Bài 8 : tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất (nếu có ) :

  1. A  = 2 + |x – 1|
  2. B = -|2x +3 | + 5
  3. C = |2x +1| + |3 – 2x|

Bài 9 : một lớp học nếu xếp hàng 5 thì thừa 3, nếu xếp hàng 7 thì thừa 1. Hỏi lớp học có bao nhiêu học sinh, biết số học sinh từ 40 đến 60 học sinh.

Bài 10 : cho hàm số : y = f(x) = 3x2 – 1.

  1. Tính f(-2), f(1/4).
  2. Tìm x để f(x) = 47.
  3. Chứng minh f(x) = f(-x) với mọi x
0