K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 11 2016

 Đặt A = 3^p -2^p -1 
Vì 42p=2.3.7.p mà p là SNT > 7 nên ta cần CM A chia hết cho 2,3,7,p 

Dễ thấy A chia hết cho 2 vì 3^p lẻ còn 2^p chẵn 

p lẻ nên 2^p=2^(2k+1)=(2^2)^k.2 ≡ 2 (mod 3) ⇒ A ≡ 0-2-1 ≡ 0 (mod 3) 

p không chia hết cho 3 nên p=3k+1 hoặc p=3k+2 
    Nếu p=3k+1: Vì p lẻ nên k chẵn ⇒ p=6m+1 ⇒ 3^p=3^(6m+1)=(3^6)^m.3 ≡ 3 (mod 7) còn 2^p=2^(3k+1) ≡ 2 (mod 7) ⇒ A ≡ 3-2-1 ≡ 0 (mod 7) 
    Nếu p=3k+2: Vì p lẻ nên k lẻ ⇒ p=6m+5 ⇒ 3^p=3^(6m+5) ≡ 3^5 ≡ 5 (mod 7) còn 2^p=2^(3k+2) ≡ 4 (mod 7) ⇒ A ≡ 5-4-1 ≡ 0 (mod 7) 
Tóm lại A chia hết cho 7 

Áp dụng định lý Fermat nhỏ ta có: 
3^p ≡ 3 (mod p) 
2^p ≡ 2 (mod p) 
⇒ A ≡ 3-2-1 ≡ 0 (mod p) 

=> đpcm

2 tháng 11 2016

CMR là chứng minh rồi . Mà chứng minh rồi thì làm chi nữa cho nó mệt.

15 tháng 12 2016

Vì số chính phương chia 3 dư 1 hoặc 0

Do đó các cặp số dư khi chia lần lượt a2 và b2 cho 3 là

(0;0) (0;1) (1;0) (1;1)

Vì a2+b2chia hết 3 nên ta nhận cặp (0;0) => a,b đều chia hết 3

20 tháng 3 2016

Câu 1: 0 nha pn ( đúng chính xá lun ó)

Câu 2: n^2 +2006 là hợp số nha .....!!

1 tháng 1 2021

Bài 1 

4n+5 \(⋮\) 2n+1 

Ta có 4n+5 = 2(2n+1) + 3 

Mà 2 (2n+1)  \(⋮\) 2n+1  để 4n+5 \(⋮\) 2n+1 

Thì => 3\(⋮\)2n+1 hay 2n+1 \(\in\) Ư (3(={1;3}

Ta có bảng sau 

2n+113
n01

Vậy n\(\in\) {0;1}

Bài 2  :

a, chứng minh A chia hết cho 3 

A =  21 + 22 + ...+ 22010

A = (21 +22 ) + (23 + 24 ) + ...+ (22009 + 22010 )

A= 21(1+2) + 23(1+2) + .....+ 22009(1+3)

A = 21 .3 + 23.3+....+22009.3

A = 3(21 + 23 + ...+ 22009\(⋮\) 3

=> đpcm 

b, chứng minh chia hết cho 7 

A = 21 + 22 + ...+ 22010

A = ( 21 + 22 + 23  ) + .....+ (22008 + 22009 + 22010)

A = 21(1+2+22 ) + ....+ 22008(1+2+22)

A =  21.7 + ....+22008.7

A = 7(21+ ...+ 22008\(⋮\) 7 

=> đpcm

1 tháng 1 2021

\(4n+5⋮2n+1\)

\(2\left(2n+1\right)+3⋮2n+1\)

\(3⋮2n+1\)hay \(2n+1\inƯ\left(3\right)=\left\{1;3\right\}\)

2n + 113
2n02
n01

\(A=2+2^2+...+2^{2010}\)

\(=2\left(1+2\right)+...+2^{2019}\left(1+2\right)\)

\(=2.3+...+2^{2019}.3=3\left(2+...+2^{2019}\right)⋮3\)

hay \(=2\left(1+2+2^2\right)+...+2^{2008}\left(1+2+2^2\right)\)

\(=2.7+...+2^{2008}.7=7\left(2+...+2^{2008}\right)⋮7\)

Nên ta có đpcm 

11 tháng 11 2018

1.

\(x\left(x-1\right)\left(x-2\right)\left(x-3\right)\left(x-4\right)\)

Tích 5 số tự nhiên liên tiếp sẽ chia hết cho 3,5

Ngoài ra trong 5 số này sẽ luôn tồn tại 2 ít nhất 2 số chẵn, trong đó có 1 số chia hết cho 4

Do đó tích 5 số tự nhiên liên tiếp luôn chia hết cho 2*3*4*5=120

2.(Tương tự)

3.Trong 3 số chẵn liên tiếp luôn tồn tại ít nhất 1 số chia hết cho 4 nên nó chia hết cho 2*2*4=16

Lại có trong 3 số chẵn liên tiếp luôn tồn tại 1 số chia hết cho 3(cái này viết số đó dưới dang \(x\left(x+2\right)\left(x+4\right)\)rồi xét 3 trường hợp với x=3k, x=3k+1 và x=3k+2)

Do đó tích 3 số chẵn liên tiếp chia hết cho 3*16=48.

4.

Trong 4 số chẵn liên tiếp luôn tồ tạ 1 số chia hết cho 4 và 1 số chia hết cho 8, dó đó tích này chia hết cho 2*2*4*8=128

Lại có trong 4 số chẵn liên tiếp tồn tại 1 số chia hết cho 3( làm như phần trên)

Do đó tích chia hết cho 3*128=384

5.

\(m^3-m=m\left(m-1\right)\left(m+1\right)\)

Đây là tích của 3 số tự nhiên liên tiếp nên có 1 số chia hết cho 2 và 1 số chia hết cho 3

Nên \(m^3-m\)chia hết cho 2*3=6

2 tháng 5 2016

1) Ta có  : n+5 chia hết n-2

 =>          n-2+7 chia hết n-2

 =>           7 chia hết n-2

=> n-2\(\in\)Ư(7)=1;7;-1;-7

=>n=3;9;1;-5