\(\frac{x}{2}=\frac{y}{3},\frac{y}{4}=\frac{z...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 10 2017

1.

Theo bài ra ta có:

\(\frac{x}{2}=\frac{y}{3},\frac{y}{4}=\frac{z}{5}\) và x + y - z = 10

Ta có:

\(\frac{x}{8}=\frac{y}{12},\frac{y}{12}=\frac{z}{15}\)

\(\Rightarrow\)\(\frac{x}{8}=\frac{y}{12}=\frac{z}{15}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\frac{x}{8}=\frac{y}{12}=\frac{z}{15}=\frac{x+y-z}{8+12-15}=\frac{10}{5}=2\)

Suy ra:

x = 2 . 8 = 16

y = 2 . 12 = 24

z = 2 . 15 = 30

2/

Đặt \(\frac{x}{2}=\frac{y}{5}=k\)

Ta có :x = 2k ; y = 5k

=>x . y = 2k . 5k = 10k2 = 10 => k= 1 => k = ±1

Thay k = 1 ta có : x = 2 . 1 = 2     ;      y = 5 . 1 = 5

Thay k = -1 ta có : x = 2 . (-1) = -2    ;    y = 5 . (-1) = -5

Vậy x = ±2   ;  y = ±5

3/

Giải:

Gọi số học sinh khối 6,7,8,9 lần lượt là a,b,c,d .

Theo bài ra ta có:

\(\frac{a}{9}=\frac{b}{8}=\frac{c}{7}=\frac{d}{6}\) và b - d = 70

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\frac{a}{9}=\frac{b}{8}=\frac{c}{7}=\frac{d}{6}=\frac{b-d}{8-6}=\frac{70}{2}=35\)

Suy ra :

a = 35 . 9 = 315

b = 35 . 8 = 280

c = 35 . 7 = 245

d = 35 . 6 = 210

Vậy số học sinh khối 6,7,8,9 lần lượt là 315;280;245;210 .

15 tháng 10 2017

cái này là đố vui hả

26 tháng 9 2016

Bài 1:

\(\text{Giả sử: }\frac{x}{2}=\frac{y}{4}=\frac{z}{6}=k\)

\(\Rightarrow x=2k;y=4k;z=6k\)

Thay vào: x-y +z= 2k- 4k+ 6k= 8

                           = 4k= 8

=> k= \(\frac{8}{4}=2\)

=> x= 2. 2= 4

     y= 4. 2= 8

     z= 6.2 = 12

Vậy \(\begin{cases}x=4\\y=8\\z=12\end{cases}\)

 

 

26 tháng 9 2016

Bài 2:

Giải:

Gọi số học sinh 4 khối 6, 7, 8, 9 là a, b, c, d ( a,b,c,d thuộc N* )

Ta có: \(\frac{a}{3}=\frac{b}{3,5}=\frac{c}{4,5}=\frac{d}{4}\) và a + b + c + d = 660

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{a}{3}=\frac{b}{3,5}=\frac{c}{4,5}=\frac{d}{4}=\frac{a+b+c+d}{3+3,5+4,5+4}=\frac{660}{15}=44\)

+) \(\frac{a}{3}=44\Rightarrow a=132\)

+) \(\frac{b}{3,5}=44\Rightarrow b=154\)

+) \(\frac{c}{4,5}=44\Rightarrow c=198\)

+) \(\frac{d}{4}=44\Rightarrow d=176\)

Vậy khối 6 có 132 học sinh

        khối 7 có 154 học sinh

        khối 8 có 198 học sinh

        khối 9 có 176 học sinh

 

5 tháng 8 2016

a) \(\frac{x}{2}=\frac{2y}{3}=\frac{3z}{4}\) và \(xyz=-108\)

Đặt: \(\frac{x}{2}=\frac{2y}{3}=\frac{3z}{4}=k\)

\(\Rightarrow x=2k\)

 \(y=\frac{3}{2}k\)

\(z=\frac{4}{3}k\)

\(\Rightarrow xyz=2k.\frac{3}{2}k.\frac{4}{3}k=4k^3=-108\Rightarrow k^3=-27\Rightarrow k=\sqrt[3]{-27}=-3\)

Vậy:

\(x=2.\left(-3\right)=-6\) 

\(y=\frac{3}{2}.\left(-3\right)=-\frac{9}{2}\)

\(z=\frac{4}{3}.\left(-3\right)=-4\)

5 tháng 8 2016

\(\frac{x}{y}=\frac{7}{20}\Leftrightarrow\frac{x}{7}=\frac{y}{20}\)

\(\frac{y}{z}=\frac{5}{8}\Leftrightarrow\frac{y}{5}=\frac{z}{8}\Leftrightarrow\frac{y}{20}=\frac{z}{32}\)

\(\Rightarrow\frac{x}{7}=\frac{y}{20}=\frac{z}{32}\) và \(3x+5y+7z=123\)

ADTCCDTSBN, ta có:

\(\frac{x}{7}=\frac{y}{20}=\frac{z}{32}=\frac{3x+5y+7z}{21+100+224}=\frac{123}{345}=\frac{41}{115}\)

\(\Rightarrow x=\frac{41}{115}.7=\frac{287}{115}\)

\(y=\frac{41}{115}.20=\frac{164}{23}\)

\(z=\frac{41}{115}.32=\frac{1312}{115}\)

10 tháng 11 2016

Bài 1:

\(\left|x+\frac{1}{2}\right|+\left|x+\frac{1}{6}\right|+...+\left|x+\frac{1}{101}\right|=101x\)

Ta thấy:

\(VT\ge0\Rightarrow VP\ge0\Rightarrow101x\ge0\Rightarrow x\ge0\)

\(\Rightarrow\left(x+\frac{1}{2}\right)+\left(x+\frac{1}{6}\right)+...+\left(x+\frac{1}{101}\right)=101x\)

\(\Rightarrow\left(x+x+...+x\right)+\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{6}+...+\frac{1}{101}\right)=0\)

\(\Rightarrow10x+\left(\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+...+\frac{1}{10.11}\right)=0\)

\(\Rightarrow10x+\left(1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+...+\frac{1}{10}-\frac{1}{11}\right)=0\)

\(\Rightarrow10x+\left(1-\frac{1}{11}\right)=0\)

\(\Rightarrow10x+\frac{10}{11}=0\)

\(\Rightarrow10x=-\frac{10}{11}\Rightarrow x=-\frac{1}{11}\)(loại,vì x\(\ge\)0)

 

 

10 tháng 11 2016

Bài 2:

Ta thấy: \(\begin{cases}\left(2x+1\right)^{2008}\ge0\\\left(y-\frac{2}{5}\right)^{2008}\ge0\\\left|x+y+z\right|\ge0\end{cases}\)

\(\Rightarrow\left(2x+1\right)^{2008}+\left(y-\frac{2}{5}\right)^{2008}+\left|x+y+z\right|\ge0\)

\(\left(2x+1\right)^{2008}+\left(y-\frac{2}{5}\right)^{2008}+\left|x+y+z\right|=0\)

\(\left(2x+1\right)^{2008}+\left(y-\frac{2}{5}\right)^{2008}+\left|x+y+z\right|=0\)

\(\Rightarrow\begin{cases}\left(2x+1\right)^{2008}=0\\\left(y-\frac{2}{5}\right)^{2008}=0\\\left|x+y+z\right|=0\end{cases}\)\(\Rightarrow\begin{cases}2x+1=0\\y-\frac{2}{5}=0\\x+y+z=0\end{cases}\)

\(\Rightarrow\begin{cases}x=-\frac{1}{2}\\y=\frac{2}{5}\\x+y+z=0\end{cases}\)\(\Rightarrow\begin{cases}x=-\frac{1}{2}\\y=\frac{2}{5}\\-\frac{1}{2}+\frac{2}{5}+z=0\end{cases}\)

\(\Rightarrow\begin{cases}x=-\frac{1}{2}\\y=\frac{2}{5}\\-\frac{1}{10}=-z\end{cases}\)\(\Rightarrow\begin{cases}x=-\frac{1}{2}\\y=\frac{2}{5}\\z=\frac{1}{10}\end{cases}\)

12 tháng 8 2016

a) Từ \(\frac{x}{3}=\frac{y}{4}\Rightarrow\frac{x}{3}.\frac{1}{5}=\frac{y}{4}.\frac{1}{5}\Rightarrow\frac{x}{15}=\frac{y}{20}\)

Từ \(\frac{y}{5}=\frac{z}{7}\Rightarrow\frac{y}{5}.\frac{1}{4}=\frac{z}{7}.\frac{1}{4}\Rightarrow\frac{y}{20}=\frac{z}{28}\)

\(\Rightarrow\frac{x}{15}=\frac{y}{20}=\frac{z}{28}\Rightarrow\frac{2x}{30}=\frac{3y}{60}=\frac{z}{28}\)

Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau : \(\frac{2x}{30}=\frac{3y}{60}=\frac{z}{28}=\frac{2x+3y-z}{30+60-28}=\frac{186}{62}=3\)

Suy ra : \(\begin{cases}\frac{2x}{30}=3\\\frac{3y}{60}=3\\\frac{z}{28}=3\end{cases}\) \(\Rightarrow\begin{cases}x=45\\y=60\\z=84\end{cases}\)

b) Ta có : \(\frac{x-1}{2}=\frac{y-2}{3}=\frac{z-3}{4}\Rightarrow\frac{2\left(x-1\right)}{2.2}=\frac{3\left(y-2\right)}{3.3}=\frac{z-3}{4}\)

\(\Rightarrow\frac{2x-2}{4}=\frac{3y-6}{9}=\frac{z-3}{4}\)

Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau : 

\(\frac{2x-2}{4}=\frac{3y-6}{9}=\frac{z-3}{4}=\frac{\left(2x-2\right)+\left(3y-6\right)-\left(z-3\right)}{4+9-4}\)

\(=\frac{\left(2x+3y-z\right)-2-6+3}{9}=\frac{45}{9}=5\)

Suy ra : \(\begin{cases}\frac{x-1}{2}=5\\\frac{y-2}{3}=5\\\frac{z-3}{4}=5\end{cases}\) \(\Rightarrow\begin{cases}x=11\\y=17\\z=23\end{cases}\)

12 tháng 8 2016

a ) \(\frac{x}{3}=\frac{y}{5};\frac{y}{5}=\frac{z}{7}\)

Quy đồng : \(\frac{x}{15}=\frac{y}{20}=\frac{z}{28}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau , ta có :

   \(\frac{x}{15}=\frac{y}{20}=\frac{z}{28}=\frac{2x+3y-z}{2.15+3.20-28}=\frac{186}{62}=3\)

\(\Rightarrow\frac{x}{15}=3\Rightarrow x=45\)

\(\Rightarrow\frac{y}{20}=3\Rightarrow y=60\)

\(\Rightarrow\frac{z}{28}=3\Rightarrow z=84\)

Vậy x = 45 , y = 60 , z = 84

 

14 tháng 10 2018

1) \(ℕ\subsetℤ\subsetℚ\)

\(\frac{-3}{5}\)có thuộc Z 

2) \(\frac{x-3}{15}\)\(\frac{-7}{5}\)

(x-3).5 = 15.(-7)

(x-3).5 = -105

x-3 = -105:5

x-3 = -21

x = -21+3 

x= -18 

 CHÚC BẠN HỌC TỐT