K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 7 2020

\(n_{H_2SO_4}=1,8\left(mol\right);n_{Ni}=0,16875\left(mol\right)\)

Đặt \(n_{F\text{e}}=x;n_{Cu}=y;n_{c\text{r}}=z\left(mol\right)\)

TN1: Cho Y td H2SO4

Fe3O4 + 8H+ -----> 2Fe3+ + Fe2+ + 4H2O

\(\frac{1}{3}x\)\(_{\rightarrow}\)______\(\frac{8}{3}x\)______\(\frac{2}{3}x\)_____\(\frac{1}{3}x\)

CuO + 2H+ -----> Cu2+ + H2O

y\(_{\rightarrow}\)______2y_______y

Cr2O3 + 6H+ -----> 2Cr3+ + 3H2O

0,5z\(_{\rightarrow}\)____3z________z

\(\Rightarrow n_{H^+}=\frac{8}{3}x+2y+3\text{z}=3,6\left(1\right)\)

TN2: Cho \(\frac{1}{4}\)Z td Ni

Ni + 2Fe3+ -----> Ni2+ + 2Fe2+

\(\frac{1}{12}x\)__\(_{\leftarrow}\frac{1}{6}x\)

Ni + Cu2+ -----> Ni2+ + Cu

\(\frac{y}{4}\)____\(_{\leftarrow}\frac{1}{4}y\)

\(\Rightarrow\frac{1}{12}x+\frac{1}{4}y=0,16875\)

\(\Rightarrow m_{KL}=56\text{x}+64y+52\text{z}=\frac{52}{3}\left(\frac{8}{3}x+2y+3\text{z}\right)+\frac{352}{3}\left(\frac{x}{12}+\frac{y}{4}\right)=82,2\left(g\right)\)

TN3: Cô cạn 3 phần còn lại

mchất rắn \(=\frac{3}{4}\left(m_{KL\left(Z\right)}+m_{SO_4^{2^-}\left(Z\right)}\right)=\frac{3}{4}\left(82,2+96\cdot1,8\right)=191,25\left(g\right)\)

20 tháng 7 2020

True đấy nhưng về cách trình bày đừng doạ tao bằng ion mày ơi :)) Thu gọn ion thì thu gọn cho trót là O2-+H+ đi còn CuO+H+ :3

25 tháng 6 2020

Cho đề khó quá nó vậy á m :))

25 tháng 6 2020

khó quá !

#3 - Giải thích hiện tượng Bạn A đem trộn lấy 1 hỗn hợp và dùng đũa thuỷ tinh chấm lấy 1 ít hỗn hợp trên và châm vào đầu của đèn cồn. Ngay lập tức đèn cồn được thắp sáng. Bạn hãy cho biết hỗn hợp trên là gì và giải thích tại sao lại có hiện tượng đó #8 - Hmm... (Reup) Một hợp kim X có chứa thành phần gồm Fe; Cr và Cu. Lấy một lượng hợp kim đem phản ứng với O2. Sau phản ứng thu được hỗn...
Đọc tiếp

#3 - Giải thích hiện tượng

Bạn A đem trộn lấy 1 hỗn hợp và dùng đũa thuỷ tinh chấm lấy 1 ít hỗn hợp trên và châm vào đầu của đèn cồn. Ngay lập tức đèn cồn được thắp sáng. Bạn hãy cho biết hỗn hợp trên là gì và giải thích tại sao lại có hiện tượng đó

#8 - Hmm... (Reup)

Một hợp kim X có chứa thành phần gồm Fe; Cr và Cu. Lấy một lượng hợp kim đem phản ứng với O2. Sau phản ứng thu được hỗn hợp chất rắn Y chỉ có Fe3O4; Cr2O3 và CuO. Để hoà tan hoàn toàn hỗn hợp chất rắn Y cần vừa đủ 2,5l H2SO4 0,72M ta thu được dung dịch Z. Mặt khác chia dung dịch Z làm 4, lấy một phần đem phản ứng với Ni thì thấy lượng tối đa Ni bị hoà tan là 9,7875 gam. Cô cạn 3 phần còn lại ta thu được m(g) chất rắn. Tìm m

2
3 tháng 7 2020

Ah... thí nghiệm #3 mình được làm rồi nè :3

Đầu tiên lấy que đũa chấm vào dung dịch H2SO4 đặc, sau đó chấm cái nữa vào KMnO4 khan rồi quẹt qua đèn cồn và bùm... lửa từ đâu xuất hiện :v

Giải thích thì phản ứng KMnO4 + H2SO4 đặc toả nhiều nhiệt. Khi cho qua đèn cồn thì cháy :))

29 tháng 6 2020

Ỏ thía hỏ :3 Nhưng seo chưa có ai cop :<

24 tháng 3 2020

Hỗn hợp X chứa x mol Fe và y mol Cu.

\(\Rightarrow56x+64y=8,8\)

Sau cùng muối thu được gồm Fe2(SO4)3CuSO4

Bảo toàn các nguyên tố kim loại:

\(n_{Fe2\left(SO4\right)3}=\frac{1}{2}n_{Fe}=0,5x\)

\(n_{CuSO4}=n_{Cu}=y\)

\(\Rightarrow400.0,5x+160y=23,2\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,02\\y=0,12\end{matrix}\right.\)

\(m_{Fe}=0,02.56=1,12\left(g\right)\)

\(\Rightarrow\%m_{Fe}=\frac{1,12}{8,8}.100\%=12,73\%\)

9 tháng 4 2018

Đáp án C

11 tháng 3 2022

Quy đổi X thành \(\left\{{}\begin{matrix}FeO:a\left(mol\right)\\Fe_2O_3:b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

Phần 1: \(\left\{{}\begin{matrix}FeCl_2:0,5a\left(mol\right)\\FeCl_3:b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

=> 127.0,5a + 162,5b = 74,15 

=> 63,5a + 162,5b = 74,15 (1)

Phần 2: \(\left\{{}\begin{matrix}FeCl_2:0,5a\left(mol\right)\\FeCl_3:b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

PTHH: 2FeCl2 + Cl2 --> 2FeCl3 

              0,5a------------>0,5a

=> 162,5(0,5a + b) = 81,25

=> 0,5a + b = 0,5 (2)

(1)(2) => a = 0,4 (mol); b = 0,3 (mol)

=> m = 0,4.72 + 0,3.160 = 76,8 (g)

22 tháng 6 2017

- Chất rắn không tan trong HCL dư là S => m S   dư  = 3,8g

Kết tủa đen là CuS => n CuS  = 0,1 =  n H 2 S  = nS phản ứng

m S   phản   ứng  = 3,2g

0,2 mol Z gồm 0,1 mol H 2 S và 0,1 mol  H 2

m ban   đầu  = 3,8 + 3,2 = 7g

Ta lại có

n Fe   p / u = n S   p / u  = 0,1 mol

n Fe   dư = n H 2  = 0,1 mol

n Fe   ban   đầu → m Fe   ban   đầu  = 0,2 .56 = 1,12 g

Vậy m = 11,2 + 0,7 = 18,2 (gam)

30 tháng 11 2023

Chất rắn không tan là Cu chưa pư.

⇒ mCu (dư) = 6 (g)

Ta có: 56nFe + 64nCu (pư) = 30 - 6 (1)

\(n_{HNO_3}=0,52.2=1,04\left(g\right)\Rightarrow n_{NO}=\dfrac{1,04}{4}=0,26\left(mol\right)\)

BT e, có: 2nFe + 2nCu (pư) = 3nNO = 0,78(2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{Fe}=0,12\left(mol\right)\\n_{Cu\left(pư\right)}=0,27\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\%m_{Cu}=\dfrac{0,27.64+6}{30}.100\%=77,6\%\)

27 tháng 12 2018

 Đáp án B

Đặt

Khối lượng muối khan giảm là do đã xảy ra phản ứng thay thế các nguyên tử halogen trong muối.

Ta có hệ: