Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Biện pháp hóa học là sử dụng thuốc hóa học để trừ sâu, bệnh.
Ưu điểm: diệt sâu bệnh nhanh, ít tốn công.
Nhược điểm: dễ gây độc cho người, cây trồng, vật nuôi; làm ô nhiễm môi trường đất, nước, không khí; giết chết các sinh vật khác và tiêu diệt các thiên địch.
Cay sau bua ki bon phan huu co : tang be day lop dat trong
Lam ruong bac thang : han che xoi mon rua troi dat va giu dk chat dinh duong
Trong xen cay cong nghiep giua bang cay phan xanh : tang do che phu dat
Cay nong bua suc giu nc lien tuc thay nc thuog xuyen : giam do chua cua dat
Bon voi : giam do chua cua dat
sau một thời gian dài canh tác, đất bị bạc màu do sử dụng nhiều phân hóa học và ngày càng cạn kiệt dinh dưỡng dẫn tới năng suất cây trồng ngày càng giảm. Do đó ta phải cải tạo đất để tái tạo lại nguồn dinh dưỡng ban đầu và loại từ các vi khuẩn, nấm có hại trong đất. Và giúp cho cây dễ dàng hấp thụ dinh dưỡng chúng ta bổ sung hơn.
mình biết có tầng này thôi mong bạn thông cảm
Các đặc điểm chủ yếu của nuôi thủy sản có gì giống và khác so với đặc điểm chủ yếu của chăn nuôi?
-> Giống : là đều có môi trường sống thích hợp,....
*Khác
+Về nhiệt độ ở môi trường sống của tôm, cá: Nhiệt độ dưới nước nên, nhiệt độ giảm(lạnh)
+Về nhiệt độ ở môi trường sống của vật chăn nuôi: Nhiệt độ trên cạn nên cao(nóng)
+ Không khí ở môi trường tôm, cá: Không khí giảm, do dưới nước nên ít
+ không khí ở môi trường của vật nuôi: Không khí tăng, do trên cạn nên nhiều.
+ Thức ăn của tôm cá: Nếu tôm cá tự nhiên thì ăn những loài động vật bé hơn hoặc ăn các loại vi sinh vật bé hoặc ăn xác chết các loại động vật. Nếu tôm cá được nuôi thì sẽ ăn các loại cám do con người chế biến ra
+ Thức ăn của vật chăn nuôi: Ăn các loại động vật bé hơn, cũng ăn cám như tôm, cá
Muốn nuôi thủy sản đạt kết quả cao ta làm gì?
-> + Chăm sóc chu đáo
+ Dọn rác sạch sẽ quanh những nơi có cá tôm,...
+ Khử trùng nước
+ Thả rong rêu vào thêm để tăng oxi và là nơi trú ẩn cho các loài tôm, cá
+ .....
Cái này mình chưa có học nên k biết đúng k
– Đối với vùng đồi núi:
+ Áp dụng tổng thể các biện pháp thủy lợi, canh tác để hạn chế xói mòn trên đất dốc.
+ Sử dụng các biện pháp nông – lâm kết hợp để cải tạo đất hoang, đồi núi trọc.
+ Bảo vệ rừng và đất rừng, tổ chức định canh, định cư cho dân cư miền núi.