Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C.
1 đúng.
2 sai: trong dịch mã, tế bào không sử dụng tARN để nhận biết bộ ba kết thúc.
3 sai
4 sai: xảy ra trong các tế bào quan ti thể, lục lạp.
Đáp án : A
Bộ ba mã hóa aa trên mARN là 5’AUG3’
=>Theo nguyên tắc bổ sung thì bộ ba đối mã trên tARN là 3’ UAX 5’ =
Đáp án : B
Bộ ba mã hóa trên mARN và bộ ba đối mã trên tARN liên kết với nhau theo nguyên tắc bổ sung A liên kết với U và G liên kết với X và ngược lại :
Ở mARN là 5’ AUG 3’ nên ở tARN là 3’ UAX 5’
Đáp án A
-bộ ba trên mARN mã hóa axit amin metionin là 5’AUG3’ → Bộ ba đối mã của tARN vận chuyển axit amin này là 3’UAX5’.
Bộ ba mở đầu của mARN mã hóa acid amin fMet ở sinh vật nhân sơ là 5’AUG3’
à đối mã của tARN mang acid amin mở đầu bổ sung với codon mở đầu mARN: 3’UAX5’
Vậy: D đúng
Đáp án D
Bộ ba mở đầu của mARN mã hóa acid amin fMet ở sinh vật nhân sơ là 5’AUG3’ → đổi mã của tARN mang aicd amin mở đầu bổ sung với codon mở đầu mARN: 3’UAX5’
Bộ ba mở đầu của mARN mã hóa acid amin fMet ở sinh vật nhân sơ là 5’AUG3’
à đối mã của tARN mang acid amin mở đầu bổ sung với codon mở đầu mARN: 3’UAX5’
Vậy: D đúng
Đáp án C
Vì (1), (2), (3), (4) sai.
(5) Đúng vì nếu là sinh vật nhân thực thì axit amin ứng với condon 5’AUG3’ là Mêtiônin (Met) nếu là sinh vật nhân sơ thì là foocmin Mêtiônin (fMet).
(1) Sai vì 2 là anticodon, 3 là codon.
(2) Sai vì anticôđon là 3’UAX5’.
(3) Sai vì mARN có cấu trúc 1 mạch thẳng, làm khuôn cho quá trình dịch mã.
(4) tARN chỉ mang 1 axit amin cho 1 lần tới riboxom.
Chọn C.
Ở sinh vật nhân thực tARN mang acid amin Methionin có bộ ba đối mã là 3’UAX5’