Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cánh dài x cánh ngắn → 100% cánh dài → Cánh dài trội hoàn toàn so với cánh ngắn, tính trạng di truyền theo quy luật phân li
Quy ước: A - cánh dài, a - cánh ngắn
Ta có sơ đồ lai:
P: AA x aa
Gp: A a
F1: Aa
F1 x F1: Aa x Aa
Gf1: A, a A, a
F2: 1AA : 2Aa : 1aa (3 cánh dài : 1 cánh ngắn)
Quy ước: \(A\) cánh dài; \(a\) cánh ngắn.
\(a,\) - Cho ruồi giấm cánh dài thuần chủng giao phối với ruồi giấm cánh ngắn:
$P:$ $AA$ x $aa$
$Gp:$ $A$ $a$
$F1:$ \(100\%Aa\) $(cánh$ $dài)$
$F1$ x $F1:$ $Aa$ x $Aa$
$Gp:$ $A,a$ $A,a$
$F2:$ $AA,2Aa,aa$
\(b,\) $F2$ có kiểu hình: $3$ cánh dài: 1 cánh ngắn.
P: xám, dài x đen, ngắn
F1: 100% ruồi mình xám, cánh dài
=>Xám, dài trội hoàn toàn so với đen, ngắn
QUy ước : A: xám; a: đen
B : dài ; b : ngắn(cụt)
F2: Xám: đen = 3 : 1 => Aa x Aa
Dài : cụt = 3 : 1 => Bb x Bb
(3:1)(3:1) = 9:3:3:1 => đúng với tỉ lệ đề bài => hai tính trạng di truyền PLĐL
P: AABB (X,D) x aabb (Đ,C)
G AB ab
F1: AaBb (100%X,D)
F1: AaBb (X,D) x AaBb ( X,D)
G AB,Ab, aB,ab AB,Ab, aB,ab
F1: 9A-B- : 3A-bb :3aaB-:1aabb
KH: 9 X,D: 3X,C: 3Đ, D : 1Đ, C
a) Để biện luận và viết sơ đồ lai từ P đến F1, ta có thể sử dụng quy tắc lai di truyền. Với P có cả ruồi cánh dài và cánh cụt, ta có thể ký hiệu gen cánh dài là A và gen cánh cụt là a. Khi lai giữa hai cá thể mang gen Aa, tỉ lệ kết quả là 1 cánh dài : 2 cánh cụt. Vì vậy, sơ đồ lai từ P đến F1 sẽ là: P (Aa) x P (Aa) -> F1 (AA, Aa, Aa, aa) với tỉ lệ 1 cánh dài : 2 cánh cụt.
b) Để xác định kiểu gen của bất kỳ cá thể ruồi cánh dài nào ở F1, ta cần thực hiện phép lai ngược với cá thể ruồi cánh cụt thuần chủng. Ta lai cá thể ruồi cánh dài ở F1 với cá thể ruồi cánh cụt thuần chủng (aa). Kết quả của phép lai này sẽ cho biết kiểu gen của cá thể ruồi cánh dài ở F1.
c) Nếu cho các cá thể F1 có cùng kiểu hình giao phối ngẫu nhiên với nhau, tức là không có ảnh hưởng của các yếu tố khác, thì F2 sẽ cho tỷ lệ kiểu hình theo tỷ lệ 1:2:1. Tức là tỉ lệ cánh dài: cánh cụt: cánh dài thuần chủng sẽ là 1:2:1.
- Xét từng cặp tính trạng
+ Xét tình trạng chiều cao chân:
+)Theo đề bào, ta có tỉ lệ (chân cao) : (chân ngắn) = (1002 + 999 + 1000) : 998 = 3 chân cao : 1 chân ngắn
=> Tính trạng chiều cao chân di truyền theo quy luật phân li, chân cao trội hoàn toán so với chân ngắn
=> Quy ước gen: Gen A quy định tính trạng chân cao
Gen a quy định tính trạng chân thấp
+) Ở F2, ta có 3 + 1 = 4 tổ hợp giao tử = 2 giao tử đực x 2 giao tử cái
=> Mỗi bên F1 cho ra 2 loại giao tử
=> F1 có kiểu gen dị hợp
=> KG của F1 là: Aa x Aa (1)
=> KG của P t/c là AA x aa
- Xét tính trạng chiều dài cánh
+> Theo đề bài, cánh dài trội so với cánh ngắn
=> Quy ước gen: Gen B quy định tính trạng cánh dài
Gen b quy định tính trạng cánh ngắn
+> Ta có tỉ lệ (cánh dài): (cánh ngắn) = (1002 + 998) : (999 + 1000) = 1 cánh dài : 1 cánh ngắn
=> Tính trạng chiều dài cánh di truyền theo quy luật phân li, cho ra kết quả của phép lai phân tích
=> KG của F1 là : Bb x bb (2)
=> KG của P là: Bb x bb
- Xét tổ hợp 2 cặp tính trạng
Ta có tỉ lệ F2 là: 1002 cá thể chân cao, cánh dài : 999 cả thể chân cao, cánh ngắn : 1000 cá thể chân cao, cánh ngắn : 998 cá thể chân thấp, cánh dài = 1 : 1 : 1 : 1 không bằng (3:1)(1:1)
=> Hai cặp gen này không phân li độc lập
=> Thành phần kiểu gen của P là AA,Bb x aa,bb hoặc AA,bb x aa,Bb
a)Xét tỉ lệ kiểu hình ở F1
\(\dfrac{Cánh-dài}{Cánh-ngắn}=\dfrac{75\%}{25\%}=\dfrac{3}{1}\)
\(\Rightarrow\)Tính trạng cánh dài là tính trạng trội so với tính trạng cánh ngắn
b) Để xác định kiểu gen của cá thể cánh dài F1 ta có thể thực hiện phép lai phân tích nghĩa là ta đem lai cá thể cánh dài F1 lai với cá thể mang tính trạng trạng lặng( cá thể cánh ngắn)
+ Nếu kết quả đời con là đồng tính thì cá thể cánh dài mang kiểu gen đồng hợp
+ Nếu kết quả đời con là phân tính thì cá thể cánh dài mang kiểu gen dị hợp
Câu b.
- Đem lai phân tích với aa
+ Nếu Fa đồng tính -> Con lai cánh dài F1 thuần chủng AA
+ Nếu Fa phân tính -> Cánh dài F1 có kiểu gen dị hợp Aa.