K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Ở những nơi công cộng, người ta hết sức chen lắn, va chạm nhau. Nếu có ai đó vô y cham vào người khác, lập tức từ xin lỗi được bật ra hết sức tự nhiên. Tư xin lỗi còn khe ci được dùng cả khi không có lỗi. Xin lỗi khi xin phép nhường đường, xin lỗi nhỏ ai đó bẫm hộ một kiểu ảnh... Tóm lại, khi biết mình có thể làm phiền đến người khác dù rất nhỏ, người ta cũng đều xin lỗi. Hiển nhiên, xin lỗi còn được thốt ra trong những lúc người nói cảm thấy mình thực sự có lỗi. Từ xin lỗi ở đây đi kèm với một tâm trạng hỏi lỗi, mong được tha thứ hơn là một cử chỉ văn minh thống thường. Đôi khi, lời xin lỗi được nói ra đúng nơi, đúng lúc còn có thể xóa bỏ biết bao mặc căn, thù hận, đau khổ ...Người có lỗi mà không biết nhận lỗi là có lỗi lớn nhất...

Câu 1: Nếu phương thức biểu đạt chỉnh của đoạn văn bản trên?

Câu 2: Đoạn văn bản trên đề cập đến vấn để gì ?

Câu 3: Vì sao có thể nói "Đôi khi, lời xin lỗi được nói ra đúng nơi, đúng lúc còn có thể xóa bỏ biết bao mặc cảm, thù hận, đau khổ ?

Câu 4:a) Đoạn văn bản trên liên quan đến phương châm hội thoại nào? Nêu yêu cầu của phương châm hội thoại đó? b) Đặt một câu thể hiện việc xin lỗi có liên quan đến phương châm hội thoại ở câu (a).

2
1 tháng 12 2021

Câu 1: PTBĐ chính: nghị luận

Câu 2: Đoạn văn bản trên đề cập đến vấn đề: Từ xin lỗi trong cuộc sống

Câu 3: Có thể nói "Đôi khi, lời xin lỗi được nói ra đúng nơi, đúng lúc còn có thể xóa bỏ biết bao mặc cảm, thù hận, đau khổ bởi vì lời xin lỗi sẽ giúp ta sống thật với lòng, tâm hồn thanh thản, biết nhận ra khiếm khuyết, lỗi sai và sửa lỗi để hoàn thiện bản thân.

1 tháng 12 2021

1. PTBĐ: Nghị luận

2. Đề cập đến vấn đề xin lỗi

3. Vì người xin lỗi sẽ cảm thấy nhẹ nhàng, không bị ăn năn trước người được xin lỗi.

4. a, PC về chất

b, Đặt câu: Khi làm sai, ta nên nói lời ''xin lỗi''.

Cảm ơn hay xin lỗi là một trong các biểu hiện của ứng xử có văn hóa, là hành vi văn minh, lịch sự trong quan hệ xã hội. Trong ứng xử giữa cộng đồng, khi cảm ơn và xin lỗi được trình bày một cách chân thành, một mặt phản ánh phẩm chất văn hóa của cá nhân, một mặt giúp mọi người dễ cư xử với nhau hơn.Trong nhiều trường hợp, lời cảm ơn hay lời xin lỗi không chỉ đem niềm vui tới...
Đọc tiếp

Cảm ơn hay xin lỗi là một trong các biểu hiện của ứng xử có văn hóa, là hành vi văn minh, lịch sự trong quan hệ xã hội. Trong ứng xử giữa cộng đồng, khi cảm ơn và xin lỗi được trình bày một cách chân thành, một mặt phản ánh phẩm chất văn hóa của cá nhân, một mặt giúp mọi người dễ cư xử với nhau hơn.

Trong nhiều trường hợp, lời cảm ơn hay lời xin lỗi không chỉ đem niềm vui tới người nhận, chúng còn trực tiếp giải tỏa khúc mắc, gỡ rối các quan hệ, và con người cũng vì thế mà sống vị tha hơn.

(Trích "Cảm ơn" và "xin lỗi" là biểu hiện của ứng xử văn hóa)

1.             Theo tác giả, lời cảm ơn và xin lỗi có những giá trị gì?

2.             Để có những giá trị đó, lời cảm ơn và xin lỗi phải đáp ứng những yêu cầu nào?

3.             Đoạn văn trên khiến em liên tưởng đến phương châm hội thoại nào đã học?

4.             Qua đoạn văn trên em rút ra được bài học gì khi giao tiếp?

0
22 tháng 6 2018

a, Nhân tiện đây xin hỏi: khi người nói muốn hỏi về một vấn đề không đúng đề tài đang trao đổi, tránh người nghe hiểu mình không tuân thủ phương châm quan hệ

b, Cực chẳng đã tôi phải nói, tôi nói điều này có gì không phải mong anh bỏ qua, biết là làm anh không vui, nhưng…; xin lỗi anh có thể không hài lòng nhưng thành thực mà nói… để giảm nhẹ sự đụng chạm, tuân thủ phương châm lịch sự

c, Đừng nói leo, đừng ngắt lời như thế, đừng nói cái giọng đó với tôi… báo hiệu cho người đối thoại biết là họ không tuân thủ phương châm lịch sử

Câu 11: Giải thích vì sao trong hội thoại, đôi khi người nói phải dùng cách nói như: “Xin lỗi, biết là làm anh không vui, nhưng tôi nói điều này có gì không phải mong anh bỏ qua cho.” (VD)A.               Vì để giảm nhẹ sự tổn thương đối với người đối thoại -> tuân thủ phương châm lịch sựB.               Vì khi người nói chuẩn bị hỏi về một vấn đề không đúng vào đề tài đang trao đổi, tránh để người nghe...
Đọc tiếp

Câu 11: Giải thích vì sao trong hội thoại, đôi khi người nói phải dùng cách nói như: “Xin lỗi, biết là làm anh không vui, nhưng tôi nói điều này có gì không phải mong anh bỏ qua cho.” (VD)

A.               Vì để giảm nhẹ sự tổn thương đối với người đối thoại -> tuân thủ phương châm lịch sự

B.               Vì khi người nói chuẩn bị hỏi về một vấn đề không đúng vào đề tài đang trao đổi, tránh để người nghe hiểu mình không tuân thủ phương châm quan hệ

C.               Vì báo hiệu cho người nghe (đối thoại) biết là người đó đã không tuân thủ phương châm lịch sự và phải chấm dứt sự không tuân thủ đó

D.               Vì báo hiệu cho người nghe (đối thoại) biết là người đó đã tuân thủ phương châm lịch sự và không cần chấm dứt sự tuân thủ đó

4
22 tháng 11 2021

A

Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi từ 1 đến 4: Cảm ơn hay xin lỗi là biểu hiện của ứng xử văn hóa, là hành vi của văn minh, lịch sự trong các quan hệ xã hội. Trong ứng xử của cộng đồng, khi cảm ơn và xin lỗi được trình bày một cách chân thành, một mặt phản ánh phẩm chất văn hóa của cá nhân, một mặt giúp mọi người dễ cư xử với nhau hơn. Trong nhiều trường hợp, cảm ơn hay xin lỗi không...
Đọc tiếp

Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi từ 1 đến 4:

Cảm ơn hay xin lỗi là biểu hiện của ứng xử văn hóa, là hành vi của văn minh, lịch sự trong các quan hệ xã hội. Trong ứng xử của cộng đồng, khi cảm ơn và xin lỗi được trình bày một cách chân thành, một mặt phản ánh phẩm chất văn hóa của cá nhân, một mặt giúp mọi người dễ cư xử với nhau hơn.
Trong nhiều trường hợp, cảm ơn hay xin lỗi không chỉ đem niềm vui tới người nhận, chúng còn trực tiếp giải tỏa khúc mắc, gỡ rối quan hệ và con người vì thế mà sống hiền hòa, vị tha hơn.

1. Theo tác giả, lời cảm ơn và xin lỗi có giá trị gì?

2. Để có được những giá trị đó, lời cảm ơn, xin lỗi phải đáp ứng được những yêu cầu nào?

3. Đoạn văn trên khiến em liên tưởng đến phương châm hội thoại nào đã được học?

4. Qua đoạn văn trên em rút ra được bài học gì khi giao tiếp?

1
18 tháng 2 2020

1. Cảm ơn và xin lỗi có giá trị vô cùng to lớn. Đó là biểu hiện của ứng xử văn hóa, hành vi văn minh, lịch sự trong các mối quan hệ.

2. Cảm ơn và xin lỗi được trình bày một cách chân thành

3. Phương châm lịch sự

4. Khi giao tiếp, điều đầu tiên ta phải tôn trọng người đối diện, biết sử dụng lời nói lịch sự, văn minh. Nên biết lắng nghe nhiều hơn nói. Có thể cần phải sử dụng đến ngôn ngữ cơ thể, hành động.

Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi từ 1 đến 4: Cảm ơn hay xin lỗi là biểu hiện của ứng xử văn hóa, là hành vi của văn minh, lịch sự trong các quan hệ xã hội. Trong ứng xử của cộng đồng, khi cảm ơn và xin lỗi được trình bày một cách chân thành, một mặt phản ánh phẩm chất văn hóa của cá nhân, một mặt giúp mọi người dễ cư xử với nhau hơn. Trong nhiều trường hợp, cảm ơn hay xin lỗi không...
Đọc tiếp

Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi từ 1 đến 4:

Cảm ơn hay xin lỗi là biểu hiện của ứng xử văn hóa, là hành vi của văn minh, lịch sự trong các quan hệ xã hội. Trong ứng xử của cộng đồng, khi cảm ơn và xin lỗi được trình bày một cách chân thành, một mặt phản ánh phẩm chất văn hóa của cá nhân, một mặt giúp mọi người dễ cư xử với nhau hơn.
Trong nhiều trường hợp, cảm ơn hay xin lỗi không chỉ đem niềm vui tới người nhận, chúng còn trực tiếp giải tỏa khúc mắc, gỡ rối quan hệ và con người vì thế mà sống hiền hòa, vị tha hơn.

1. Theo tác giả, lời cảm ơn và xin lỗi có giá trị gì?

2. Để có được những giá trị đó, lời cảm ơn, xin lỗi phải đáp ứng được những yêu cầu nào?

3. Đoạn văn trên khiến em liên tưởng đến phương châm hội thoại nào đã được học?

4. Qua đoạn văn trên em rút ra được bài học gì khi giao tiếp?

2
18 tháng 2 2020

1. Cảm ơn và xin lỗi có giá trị vô cùng to lớn. Đó là biểu hiện của ứng xử văn hóa, hành vi văn minh, lịch sự trong các mối quan hệ.

2. Cảm ơn và xin lỗi được trình bày một cách chân thành

3. Phương châm lịch sự

4. Khi giao tiếp, điều đầu tiên ta phải tôn trọng người đối diện, biết sử dụng lời nói lịch sự, văn minh. Nên biết lắng nghe nhiều hơn nói. Có thể cần phải sử dụng đến ngôn ngữ cơ thể, hành động.

18 tháng 2

3btc

 

Đọc đoạn trích sau : “… Cảm ơn hay xin lỗi là một trong các biểu hiện của ứng xử văn hóa hành vi văn minh, lịch sự trong các quan hệ xã hội. Trong ứng xử giữa cộng đồng, khi cảm ơn xin lỗi được trình bày một cách chân thành, một mặt phản ánh phẩm chất văn hóa của cá nhân, một mặt giúp con người dễ gần với nhau hơn. Trong nhiều trường hợp, lời cảm ơn hay xin lỗi không chỉ đem đến cho...
Đọc tiếp

Đọc đoạn trích sau :

“… Cảm ơn hay xin lỗi là một trong các biểu hiện của ứng xử văn hóa hành vi văn minh, lịch sự trong các quan hệ xã hội. Trong ứng xử giữa cộng đồng, khi cảm ơn xin lỗi được trình bày một cách chân thành, một mặt phản ánh phẩm chất văn hóa của cá nhân, một mặt giúp con người dễ gần với nhau hơn.

Trong nhiều trường hợp, lời cảm ơn hay xin lỗi không chỉ đem đến cho người nhận, chúng còn trực tiếp giải tỏa khúc mắc, gỡ rối các quan hệ và con người cũng vì thế mà sống hiền hòa, vị tha hơn…”

(“ Cảm ơn” và “ xin lỗi” là biểu hiện của ứng xử văn hóa - Hà Anh)

1. Nêu phương thức biểu đạt của đoạn trích .

2. Đoạn văn trên khiến em liên tưởng đến phương châm hội thoại nào ?

3. Theo tác giả, lời cảm ơn và xin lỗi có tác dụng gì?

4. Để có được những giá trị đó, lời cảm ơn, xin lỗi phải đáp ứng được những yêu cầu nào?

0
Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:LỖI LẦM VÀ SỰ BIẾT ƠNHai người bạn cùng đi qua sa mạc. Trong chuyến đi, giữa hai người có xảy ra một cuộc tranh luận, và một người nổi nóng không kiềm chế được đã nặng lời miệt thị người kia. Cảm thấy bị xúc phạm, anh không nói gì, chỉ viết lên cát: “Hôm nay người bạn tốt nhất của tôi đã làm khác đi những gì tôi nghĩ”.Họ đi tiếp,...
Đọc tiếp

Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:

LỖI LẦM VÀ SỰ BIẾT ƠN

Hai người bạn cùng đi qua sa mạc. Trong chuyến đi, giữa hai người có xảy ra một cuộc tranh luận, và một người nổi nóng không kiềm chế được đã nặng lời miệt thị người kia. Cảm thấy bị xúc phạm, anh không nói gì, chỉ viết lên cát: “Hôm nay người bạn tốt nhất của tôi đã làm khác đi những gì tôi nghĩ”.

Họ đi tiếp, tìm thấy một ốc đảo, và quyết định đi bơi. Người bị miệt thị lúc nãy bây giờ bị đuối sức và chìm dần xuống. Người bạn kia đã tìm cách cứu anh. Khi đã lên bờ, anh lấy một miếng kim loại khắc trên đá: “Hôm nay người bạn tốt nhất của tôi đã cứu sống tôi”.

Người kia hỏi: “Tại sao khi tôi xúc phạm anh, anh viết lên cát, còn bây giờ anh lại khắc lên đá”?

Anh ta trả lời: “Những điều viết lên cát sẽ mau chóng xoá nhoà theo thời gian, nhưng không ai có thể xóa được những điều tốt đẹp đã được ghi tạc trên đá, trong lòng người”.

Vậy mỗi chúng ta hãy học cách viết những nỗi đau buồn, thù hận lên cát và khắc ghi những ân nghĩa lên đá.

(Hạt giống tâm hồn, tập 4, NXB Tổng hợp TP. Hồ Chí Minh, 2004)

Trong đoạn văn trên, yếu tố nghị luận thể hiện ở những câu nào? Chỉ ra vai trò của các yếu tố ấy trong việc làm nổi bật nội dung của đoạn văn.

1
16 tháng 6 2017

Yếu tố nghị luận thể hiện trong câu:

    + Những điều viết trên cát sẽ nhanh chóng được xóa nhòa

   + Câu kết: “Vậy mỗi chúng ta hãy học cách viết những nỗi đau buồn, thù hận lên cát và khắc ghi ân nghĩa lên đá”

    + Các yếu tố đó sẽ làm cho văn bản thêm đặc sắc

Vào một buổi học, thầy giáo chúng tôi mang vào lớp rất nhiều túi nhựa và một bao khoai tây thật to. Thầy chậm rãi giải thích với mọi người rằng, mỗi khi oán giận hoặc không muốn tha thứ lỗi lầm cho ai, hãy viết tên của người đó lên một củ khoai tây rồi cho vào túi nhựa. Chúng tôi thích thú viết tên những kẻ mình không ưa hay oán hận rồi cho vào túi. Chỉ một lúc sau chiếc túi nào...
Đọc tiếp

Vào một buổi học, thầy giáo chúng tôi mang vào lớp rất nhiều túi nhựa và một bao khoai tây thật to. Thầy chậm rãi giải thích với mọi người rằng, mỗi khi oán giận hoặc không muốn tha thứ lỗi lầm cho ai, hãy viết tên của người đó lên một củ khoai tây rồi cho vào túi nhựa. Chúng tôi thích thú viết tên những kẻ mình không ưa hay oán hận rồi cho vào túi. Chỉ một lúc sau chiếc túi nào của chúng tôi cũng đã căng nặng và đầy khoai tây. Thậm chí có người một túi không chứa hết khoai, phải thêm một túi nhỏ kèm theo. Sau đó thầy yêu cầu chúng tôi hãy mang theo bên mình túi khoai tây đó bất cứ nơi đâu và bất cứ khi nào trong một tuần lễ. Đến lớp thì mang vào chỗ ngồi, về nhà thì mang vào tận giường ngủ, thậm chí khi vui chơi cùng bạn bè cũng phải đem theo. Chỉ sau một thời gian ngắn chúng tôi đã bắt đầu cảm thấy mệt mỏi và phiền toái vì lúc nào cũng có một túi khoai nặng nề kè kè bên cạnh. Tình trạng này còn tệ hơn nữa khi những củ khoai tây bắt đầu thối rửa, rỉ nước. Cuối cùng, chúng tôi quyết định xin thầy cho quẳng hết số khoai ấy đi và cảm thấy thật nhẹ nhàng thoải mái. Lúc ấy, thầy giáo của chúng tôi mới từ tốn nói: “ Các em thấy không, lòng oán hận hay thù ghét người khác đã làm chúng ta thật nặng nề và khổ sở. Càng oán ghét và không tha thứ cho người khác ta càng giữ lấy ghánh nặng khó chịu ấy mãi trong lòng. Lòng vị tha, sự cảm thông với những lỗi lầm của người khác không chỉ là món quà quý giá để ta trao tặng mọi người, mà đó còn là một món quà tốt đẹp mỗi chúng ta dành tặng bản thân mình” tìm phép liên kết của đoạn văn trên

2
23 tháng 5 2021
mọi người ăn xong thả bom (xì dắm) a hihi😂😁😁😃😃😃😃😃😃😃😃😃😃😃😃😃😃😃😃😃😃😃!
17 tháng 11 2021

? Vậy câu hỏi là gì bạn