Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Xét một khối lượng m của chất khí đó. Theo phương trình Menđêlêep - Clapêrông ta suy ra:
\(D=\frac{m}{V}=\frac{p}{RT}\mu\). Do đó ở trạng thái 1 và trạng thái 2 ta có:
\(D_1=\frac{m}{V_1}=\frac{p_1}{RT_1}\mu;\)\(D_2=\frac{m}{V_2}=\frac{p_2}{RT_2}\mu\).Từ đó: \(\frac{D_1}{D_2}=\frac{p_2T_2}{p_1T_1}\)
Suy ra biểu thức \(D_2=\frac{p_2T_2}{p_1T_1}D_1\)
Đáp án: A
Ta có:
- Trạng thái 1: T 1 = 0 + 273 = 273 K p 1 = 10 5 a t m V 1 = m D 1
- Trạng thái 2: T 2 = 100 + 273 = 373 K p 2 = 2.10 5 a t m V 2 = m D 2
Áp dụng phương trình trạng thái của khí lý tưởng, ta có:
p 1 V 1 T 1 = p 2 V 2 T 2 ↔ p 1 m D 1 T 1 = p 2 m D 2 T 2 D 2 = p 2 T 1 D 1 p 1 T 2 = 2.10 5 .273.1,29 10 5 .373 = 1,89 k g / m 3
Chọn C.
H2O có khối lượng mol = 2+16 = 18 g/mol
Không khí có khối lượng mol trung bình là 29 (chủ yếu là N2 có khối lượng mol là 2*14 =28)
Ở cùng điều kiện nhiệt độ áp suất thì: không khí ẩm có hàm lượng H2O nhiều hơn, hay hàm lượng N2 thấp hơn do đó có khối lượng riêng nhỏ hơn không khí khô (chủ yếu là N2).
Áp dụng công thức p 1 V 1 T 1 = p 2 V 2 T 2 mà m = ρ . V ⇒ V = m ρ
⇒ V 2 = T 2 p 1 V 1 T 1 p 2 ⇒ m ρ 2 = T 2 . p 1 m ρ 1 . T 1 . p 2 ⇒ ρ 2 = ρ 1 . T 1 . p 2 T 2 . p 1 = 2 , 5 k g / m 3 ⇒ ρ 2 = 1 , 29.273.2 , 5.10 5 353.1 , 01.10 5 = 2 , 47 k g / m 3
Khi lên cao thêm 10m thì áp suất khí quyển giảm 1 mmHg. Do đó lên cao 3140m, áp suất không khí giảm:
→ Áp suất không khí ở trên đỉnh núi Phăng-xi-păng: p1 = 760 – 314 = 446 mmHg
Khối lượng riêng của không khí:
Áp dụng phương trình trạng thái ta được:
Khối lượng riêng của không khí ở đỉnh núi Phăng-xi-păng cao 3 140 m:
Đáp án: C
Nhiệt độ không đổi, nên ta có: p1.V1 = p2.V2
Khối lượng riêng của chất khí: ρ = m/V
Cùng một khối lượng khí → ρ1/ρ2 = V2/V1 = p1/p2→ p 2 p 1 = p 1 p 2