K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 6 2016

Đề của pn cứ sao sao ý, có pải ý pn là :

 Ở nhiệt độ nào thang nhiệt độ Cencius = \(\frac{1}{2}\) Farenhaire

28 tháng 4 2017

Ở nhiệt độ 50*C thang nhiệt độ xen-xi-út bằng 1/2 thang nhiệt độ fa-ren-hai

18 tháng 4 2016

Ở 40oC thì xuất hiện các bọt khí ở đáy bình.
Ở 75oC thì các bọt khí tách khỏi đáy bình và đi lên mặt nước.
Ở 100oC thì thì các bọt khí nỗi lên mặt nước, vỡ tung ra và hơi nước bay lên nhiều.
Trong khi nước đang sôi, nhiệt độ của nước không thay đổi.

10 tháng 3 2016

A.Ruou soi o nhiet do cao hon 100 do C 

10 tháng 3 2016

Chọn B. Rượu sôi ở nhiệt độ thấp hơn 100 độ C

13 tháng 11 2017

Đáp án A

24 tháng 3 2016

- ở thể lỏng 

- Có thể tích lớn nhất

-khối lượng riêng nhỏ nhất

 

24 tháng 3 2016

Nước có khối lượng riêng lớn nhất, thể tích nhỏ nhất.

3 tháng 4 2016

- Qụa tắm thì ráo , sáo tắm thì mưa

- Gió heo may chuồn chuồn bay thì bão 

- Cóc nghiến răng trời đang nắng thì mưa

- Ếch kêu om om ao chum đầy nước

31 tháng 3 2016

Câu 1.  các chất nở ra khi nóng lên , co lại khi lạnh đi. chất khí dãn nở vì nhiệt nhiều nhất, chất rắn dãn nở vì nhiệt ít nhất

Câu 2.  sự chuyển thể từ chất lỏng sang chất khí gọi là sự bay hơi.

phụ thuộc vào:gió nhiệt độ , mặt thoáng của chất lỏng.

câu 3. là sự chuyển thể từ thể hơi sang thể lỏng

câu 4. là sự chuyển thể của 1 chất từ thể rắn sang thể lỏng.  trong quá trình nóng chảy nhiệt đọ của vật ko tăng

câu 5.là sự chuyển thể của 1 chất từ thể lỏng sang thể rắn. trong qua strinhf đông đặc nhiệt độ của vật ko tăng

câu 6.là sự soi la su bay hoi xay ra trong long chat long . moi chat soi o nhiet do nhat dinh

31 tháng 3 2016

help nhanh lên ok

7 tháng 6 2017

Đáp án A

+ Ta có: công thức tính suất nhiệt điện của cặp này là :

10 tháng 3 2016

1. Nhiệt độ nước sôi là: 273 + 100 = 373K

2. Giả sử nhiệt độ phòng đo được là t (*C)

- Đổi ra nhiệt giai Farenhai:  (t × 1.8) + 32

- Đổi ra nhiệt gai Kenvin: t+273

17 tháng 7 2019

+ Ta có:

 

+ Vì bình chứa có thể tích không đổi nên theo định luật Sác-lơ (quá trình đẳng tích) ta có:

=> Chọn A.