Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án D
Vì kiểu gen BBbDDd là của cây tam bội. Cây tam bội thường không có khả năng sinh sản hữu tính nên không hạt.
Đáp án D
Vì kiểu gen BBbDDd là của cây tam bội. Cây tam bội thường không có khả năng sinh sản hữu tính nên không hạt.
Đáp án A
Quy ước: A: thân cao > a: thân thấp
B: hoa đỏ > b: hoa trắng
D: vỏ hạt vàng > d: vỏ hạt xanh.
P: AaBbDd x AaBbDd
Chọn ngẫu nhiên 1 cây thân cao, hoa trắng, vỏ hạt vàng và 1 cây thân thấp, hoa đỏ, vỏ hạt xanh ở F 1 cho giao phấn với nhau được F 2 ta có:
F 1 × F 1 : A- bbD- x aaB- dd
Gp:
F 2 : Cây có kiểu hình cây cao, hoa đỏ, vỏ hạt xanh (AaBbdd) chiếm tỉ lệ:
Đáp án D
Phương pháp:
Sử dụng công thức :A-B- = 0,5 + aabb; A-bb/aaB - = 0,25 - aabb (lai hai cây dị hợp 2 cặp gen)
Cách giải:
- Cây quả dẹt, hoa đỏ tự thụ phấn → quả dài, hoa trắng → cây quả dẹt, hoa đỏ P dị hợp về 3 cặp gen: Aa,Bb, Dd Nếu các gen PLĐL thì tỷ lệ kểu hình phải là (9:6:1)(3:1) ≠ đề bài → 1 trong 2 gen quy định hình dạng và gen quy định màu sắc cùng nằm trên 1 cặp NST
Giả sử cặp gen Aa và Dd cùng nằm trên 1 cặp NST
Tỷ lệ quả dẹt hoa trắng (A-ddB-) = 3/16 →A-dd =(3/16):0,75B- = 0,25 →aabb = 0 → Cây dị hợp đối và liên kết hoàn toàn
Kiểu gen của P:
Cây quả dẹt hoa đỏ
tạo các giao tử (Ad:aD)(B:b) khi đem nuôi cấy hạt phấn rồi lưỡng bôi hoá sẽ tạo được tối đa 4 dòng thuần
Đáp án A
P: AaBbDd tự thụ
Chọn cây A-bbD- ở F1 lai với cây aaB-dd ở F1
Xác suất suất hiện cây A-B-dd ở F2
Xét A- × aa → (1/3AA : 2/3Aa) × aa → xác suất xuất hiện KH A- ở F2 là 2/3
Xét bb × B- → bb × (1/3BB : 2/3 Bb) → xác suất xuất hiện KH B- ở F2 là 2/3
Xét D- × dd →(1/3DD : 2/3Dd) × dd, xác suất xuất hiện KH dd ở F2 là 1/3
Vậy xác suất xuất hiện KH A-B-dd là 2/3 × 2/3 × 1/3 = 4/27
Chọn đáp án D
Vì kểu gen BBbDDd là của cây tam bội. Cây tam bộ thường không có khả năng sinh sản hữu tính nên không hạt.