Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
Ở gà: Gà trống có NST giới tính XX, gà mái có NST giới tính XY
Tỉ lệ kiểu hình không đều ở 2 giới → có gen nằm trên NST giới tính X, không có alen trên Y
Xét tỉ lệ chung:
+ Cao : thấp = 3:1 → A: cao > a: thấp. P: Aa × Aa
+ xám : vàng = 9:7 → tương tác bổ sung. B_D_: xám, B_dd + bbD_ + bbdd: vàng → I.đúng
Tích tỉ lệ chung (3:1) × (9:7) ≠ đề → có 2 gen cùng nằm trên 1NST, 1 gen quy định tính trạng màu lông gà cùng nằm trên 1 NST với gen quy định chiều cao. P: BbDd × BbDd → II. Đúng
Ở gà mái:
Tính trạng chân cao – lông xám X B A Y D : 30% : 2 = 15% → X B A Y = 15% : 75% = 0,2
→ X B A = 0,2: 0,5 = 0,4 > 0,25, giao tử liên kết. f= 1-2×0,4 = 0,2 → III. sai
→ P:
X
B
A
X
b
a
D
d
x
X
B
A
Y
D
d
Gà mái lông cao chân vàng F1 có 4 kiểu gen:
IV.đúng
Ở gà, XX là con trống, XY là con mái
P : trống cao, xám x mái cao, xám
F1 : Trống : 3 cao, xám : 1 cao, vàng
Mái : 30% cao, xám : 7,5% thấp, xám : 42,5% thấp, vàng : 20% cao, vàng
Xét kiểu hình chiều cao chân – do 1 gen có 2 alen qui định
F1 : Trống : 100% cao
Mái : 1 cao : 1 thấp
Do tỉ lệ kiểu hình ở 2 giới không giống nhau
=> Gen qui định tính trạng nằm trên NST giới tính X, không có alen tương ứng trên Y
=> 1 đúng
Mái F1 : 1 cao : 1 thấp
=> Gà trống P dị hợp tử : XAXa
Gà trống P có kiểu hình là chân cao
=> A cao >> a thấp
Vậy P : XAXa x XAY
F1 : trống : 1 XAXA : 1 XAXa
Mái : 1 XAY : 1 XaY
Xét kiểu hình màu lông :
F1 : Trống : 6 xám : 2 vàng
Mái : 3 xám : 5 vàng
ó 9 xám : 7 vàng
2 đúng
Do F1 có 16 tổ hợp lai
ð P cho 4 tổ hợp giao tử
=> P dị hợp 2 cặp gen
Mà tỉ lệ kiểu hình 2 giới không giống nhau
=> 1 trong 2 cặp gen nằm trên NST giới tính
3 đúng
Vậy P : Dd XBXb x Dd XBY
F1 : trống : 3D-XBXB : 3D-XBXb : 1ddXBXB : 1ddXBXb
Mái : 3D-XBY : 3D-XbY : 1ddXBY : 1ddXbY
Vậy tính trạng màu lông được 2 gen qui định theo cơ chế tương tác bổ sung :
B-D- = xám
B-dd = bbD- = bbdd = vàng
Xét 2 tính trạng
F1 mái : 30% cao, xám : 7,5% thấp, xám : 42,5% thấp, vàng : 20% cao, vàng
<=> 30% A-B-D- : 7,5% aa B-D- : 42,5% aa-- : 30% D- --
Có A-B-D- = 30% ó kiểu gen dạng
Mà D- = 75%
=> Tỉ lệ =0,3/0,75 = 0,4
Mà đây là tỉ lệ xét trên 1 giới
=> Vậy gà trống P cho giao tử X B A = 0,4
=> Vậy gà trống P có kiểu gen là , tần số hoán vị gen f = 20%
4 sai
Gà trống cao, xám, thuần chủng ở F1 ( Dd X B A X b a chiếm tỉ lệ :
0,25 x (0,4x0,5) + = 0,05 = 5%
5 đúng
Có 4 kiểu gen qui định gà mái chân cao, lông vàng :
6 đúng
Vậy các nhận xét đúng là 1, 2, 3, 5 ,6
Đáp án C
Đáp án A
A : lông trắng >> a : lông đen; B : chân cao >> b : chân thấp
Ở gà, gà mái thuộc giới dị giao tử (XY) và gà trống thuộc giới đồng giao tử (XX)
Gà mái lông trắng, chân thấp ở F1 mang kiểu gen: X b A Y và chiếm tỷ lệ 15% hay 30%(Y) x 30% X b A . Ta nhận thấy: 50 % > % X b A > 25 % → đã xảy ra hiện tượng hoán vị gen ở gà trống và giao tử X b A được tạo ra do liên kết gen hoàn toàn Kiểu gen của gà trống ở thế hệ P là: X b A X B a
Theo giả thiết: A quy định lông vằn >> a quy định lông không vằn; gen này trên NST X (gà trống = XX, gà mái à XY)
B quy định chân cao >> b quy định chân thấp; gen trên NST thường
=> Chứng tỏ 2 gen này di truyền phân ly độc lập.
Pt/c: ♂ XAXAbb x ♀ XaYBB à F1: 1XAXaBb : 1XAYBb
F1 x F1: XAXaBb x XAYbb à F2: (1XAXA: lXAXa: 1XAY : lXaY)(lBB : 2Bb : lbb)
Kiểu hình: (2XAX : 1XAY : lXaY)(3B-: 1bb)
Vậy dự đoán kiểu hình ở F2:
A à sai. Theo giả thiết thì XAX-bb = XaYB- mà kết quà thì XAX-bb (2/4.1/4) < XaY-B- (1/4.3/4).
B à sai. Theo giả thiết thì XAX-bb = XAYB- mà kết quả thì XAX-bb (2/4.1/4) < XaYB- (1/4.3/4).
C à sai. Theo giả thiết thì 100% là XaXaB- mà kết quả thì XaXaB- = 0.
D à đúng. Theo giả thiết thì XAYbb = XaYbb.
Kết quả đúng với F2: XAYbb = XaYbb.
Vậy: D đúng
Đáp án B
- Khi lai 2 dòng thuần chủng, ở F1 thấy sự phân bố không đồng đều về KH ở 2 giới → Có sự liên kết với giới tính.
- Ở F2, tính trạng màu lông xuất hiện ở cả 2 giới → Gen quy định màu lông nằm ở vùng không tương đồng trên X.
- F2 phân li theo tỉ lệ 3: 3: 2 → có 16 tổ hợp giao tử được tạo ra (đực và cái).
Giải sử cặp gen Aa nằm trên NST thường, Bb nằm trên NST giới tính X.
→ F1 dị hợp về 2 cặp gen, tính trạng do 2 cặp gen quy định, trong đó 1 nằm trên NST thường, 1 nằm trên NST giới tính.
→ I đúng
P thuần chủng → F1 dị hợp về 2 cặp gen, giả sử gen B nằm trên NST giới tính.
Ta có: F1: AaXBXb × AaXBY hoặc AaXBXb × AaXbY
→ Con cái có kiểu gen AaXBXb (dị hợp 2 cặp gen) → IV đúng
Con cái có kiểu gen AaXBXb (A-B-) kiểu hình lông vằn mà con đực F1 có kiểu hình lông đen → Kiểu gen của con đực F1 chỉ có thể là AaXbY (A-bb) → III Sai
F1 có kiểu gen AaXBXb ; AaXbY
→ P: AAXbXb × aaXBY hoặc P: aaXbXb × AAXBY mà A-B- cho kiểu hình lông vằn → con đực ở P phải có kiểu gen aaXBY
→ P: AAXbXb × aaXBY → II Đúng
Chọn B
- Cụ thể hơn: F1: AaXBXb x AaXbY
(3A-: 1aa) x (XBXb: XBXb; XBY: XBY)
♀: 3A-XBXb: 3A- XbXb: 1aaXBXb: 1aaXbXb
♂: 3A-XBY : 3A-XbY : 1aaXBY: 1aaXbY
6 A-B- (lông vằn): 6 A-bb (lông đen): [2aaB- + 2aabb] (lông trắng)
→ B: Lông vằn >> b: lông đen
→ A không át chế B, b
→ a át chế B, b tạo thành kiểu hình lông trắng