K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 4 2019

Đáp án D.

-   Con cái 2n - 1 (8) giảm phân cho 1/2 giao tử n và 1/2 giao tử n - 1(8)

-   Con đực 2n + 1 (10) giảm phân cho 1/2 giao tử n và 1/2 giao tử n + 1(10)

-   Những hợp tử có số lượng nhiễm sắc thể giống với 2n: 2n và 2n -1 + 1 = 1/2.1/2 + 1/2.1/2.

- Trong những hợp tử có số lượng NST giống với 2n thì khả năng con non bị đột biến NST là

2 n - 1 + 1 2 n + 2 n - 1 + 1 = 1 2 x 1 2 1 2 x 1 2 + 1 2 x 1 2 = 50 %

Tế bào có dạng 2n + 1 - 1 dù có số lượng NST giống tb bình thường nhưng vẫn là thể đột biến NST, thừa 1 NST ở cặp này và thiếu 1 NST ở cặp khác.

26 tháng 10 2017

Đáp án D

23 tháng 12 2019

Đáp án: C

Mẹ đột biến thể một 1 cặp NST số 4 nên sau giảm phân cho 2 loại giao tử, 1 loại giao tử bình thường, 1 loại giao tử không mang NST số 4 nào

Bố đột biến thể ba cặp NST số 2 nên sau giảm phân cho 2 loại giao tử, một loại giao tử bình thường và một loại giao tử mang cả 2 NST số 2

Vậy khi thụ tinh sinh ra con có bộ NST giống với người bình thường thì có thể là:

- Bộ NST bình thường mỗi  cặp NST gồm hay chiếc có nguồn gốc khác nhau

- Mang  không mang NST số 4 nào và mang 2 NST số 2 có 46 NST

 Vậy xác suất đứa con mang 46 NST bị đột biến là 50%

18 tháng 11 2018

Chọn đáp án A

Quá trình giảm phân ở cơ thể đực

+ 30% số tế bào mang cặp NST chứa cặp gen Aa không phân li trong giảm phân I tạo 15% (Aa), 15% (O)

+ 70% số tế bào mang cặp NST chứa cặp gen Aa giảm phân bình thường tạo 35% (A), 35% (a)

P: (♂) AaBb x (♀) Aabb

→ Số cá thể mang đột biến thể ba nhiễm (2n + 1) = (7,5% AaB + 7,5% Aab).(50%Ab + 50%ab) = 15%.

→ Đáp án A

26 tháng 5 2019

Đáp án D

Lời giải chi tiết

Quá trình giảm phân ở cơ thể đực

+ 30% số tế bào mang cặp NST chứa cặp gen Aa không phân li trong giảm phân I tạo 15% (Aa), 15% (O)

+ 70% số tế bào mang cặp NST chứa cặp gen Aa giảm phân bình thường tạo 35% (A), 35% (a)

P: : (♂) AaBb x (♀) Aabb

→ Số cá thể mang đột biến thể ba nhiễm (2n+1) = (7,5% AaB + 7,5% Aab).(50%Ab + 50% ab) = 15%.

19 tháng 5 2018

Đáp án D

Đực AaBb

- 30% tế bào không phân li cặp Aa trong giảm phân I, cho giao tử : 15% n+1 : 15% n-1

- 70% tế bào còn lại bình thường cho 70% giao tử n

Cái Aabb bình thường cho 100% giao tử n

→ đời con : 0,15 (2n+1) : 0,15 (2n-1) : 0,7 (2n)

Số cá thể đột biến ba nhiễm 2n+1 là 15%

6 tháng 5 2017

Đáp án A

Quá trình giảm phân ở cơ thể đực.

+ 30% số tế bào mang cặp NST chứa cặp gen Aa không phân li trong giảm phân I tạo 15% (Aa), 15% (O).

+ 70% số tế bào mang cặp NST chứa cặp gen Aa giảm phân bình thường tạo 35% (A), 35% (a).

Số cá thể mang đột biến thể ba nhiễm


14 tháng 3 2018

Đáp án A

- Hội chứng Đao là kq của sự thụ tinh giữa gt bình thường (n) của bố hoặc mẹ với giao tử không bình thường mang 2 NST(n+1) của mẹ hoặc bố xảy ra ở cặp 21

- Có sự không phân li ở 1 cặp trong số 23 cặp NST(2n = 46) →XS xảy ra ở cặp 21 = 1/23

- Với 1 tế bào sinh tinh hoặc trứng: nếu GP I  có 1 cặp NST không phân li sẽ cho 4 tế bào không bình thường gồm 2 tế bào (n+1) và 2 tế bào (n-1)

( vẽ sơ đồ sẽ thấy)

→ Tỉ lệ giao tử không bình thường mang 2 NST = 2/4 = 1/2

- Có 2 khả năng có thể xảy ra(vì không xét trường hợp xảy ra các hội chứng khác liên quan đến cặp NST khác)

* Giao tửbình thường của bố thụ tinh với gt không bình thường của mẹ:

          = (90%) (30%.1/23.1/2)

* Giao tử bình thường của mẹ thụ tinh với gt không bình thường của bố:

         = (10%.1/23.1/2) (70%)

   XS sinh con trai bị hội chứng Đao

         = [(90%)(30%.1/23.1/2) + (10%.1/23.1/2) (70%)][1/2]

         (0,587% + 0,152%)(1/2)= 0,3695%

6 tháng 7 2018

Đáp án A

6 tháng 5 2018

Đáp án C

Mẹ có tỷ lệ các giao tử là 0,25(XX;O) và 0,5X

Bố có tỷ lệ các giao tử là 0,5(X,Y) =>con lệch bội=0,25.0,5.2+0,25.0,5=3/8 (YO chết)