Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Gọi số học sinh lớp 6A là x
=>Số học sinh giỏi là 2/9x
Theo đề, ta có: 2/9x+5=1/2(7/9x-5)
=>2/9x+5-7/18x+5/2=0
=>x=45
b: Số học sinh giỏi cuối năm là:
2/9*45+5=10+5=15 bạn
c: Số học sinh giỏicần phấn đấu thêm là:
45*60%-15=27-15=12 bạn
Học ki I, số HSG bằng \(\dfrac{3}{3+7}=\dfrac{3}{10}\) HS cả lớp
Học ki II, số HSG bằng \(\dfrac{2}{2+3}=\dfrac{2}{5}\) HS cả lớp
4 HS chiếm số phần số HS cả lớp là
\(\dfrac{2}{5}-\dfrac{3}{10}=\dfrac{1}{10}\)(HS cả lớp)
Số học sinh của lớp 6A là
4:\(\dfrac{1}{10}\)=40(học sinh)
cho hỏi tại sao 3/7 lại cộng thêm 3 và tại sao 2/3 lại công thêm 2 vậy ạ?
Gọi số học sinh lớp 6A là x
Số học sinh giỏi kì 1 là 3/10x
Theo đề, ta có: 3/10x+4=2/5x
=>3/10x+4-2/5x=0
=>-1/10x=-4
=>x=40
Bg
Gọi số học sinh giỏi là a (học sinh) (a thuộc N*)
=> số học sinh còn lại là: \(\frac{7}{2}\)a
Theo đề bài: 2.(a + 5) = \(\frac{7}{2}\)a - 5
=> 2a + 2.5 = \(\frac{7}{2}\)a - 5
=> 2a + 10 + 5 = \(\frac{7}{2}\)a
=> 2a + 15 = \(\frac{7}{2}\)a
=> 2a - 2a + 15 = \(\frac{7}{2}\)a - 2a
=> 15 = (\(\frac{7}{2}\)- 2).a
=> 15 = \(\frac{3}{2}\)a
=> a = 15 ÷ \(\frac{3}{2}\)
=> a = 10
=> số học sinh còn lại là: \(\frac{7}{2}\).10 = 35
Vậy lớp 6A có 10 + 35 = 45 học sinh.
Giải
Số h/s giỏi học kì I của lớp 6a chiếm số phần h/s cả lớp là:
2 / 2+7=2/9 ( hs cả lp )
Số hs giỏi cuối năm của lớp 6a chiếm số phần hs cả lp là:
1 / 1+2 = 1/3 ( hs cả lp )
5 hs chiếm số phần học sinh cả lớp là:
1/3 -2/9 =1/9 ( hs cả lp )
Số hs của lớp 6a là:
5: 1/9 = 45 (hs)
Đáp số: 45 h/s
Giảm 2 học sinh và thêm 7 học sinh thì có thêm số học sinh là: -2 + 7 = 5
Ta thấy: \(\frac{1}{3}=\frac{5}{15};\frac{3}{5}=\frac{9}{15}\)
Vậy 5 hs tương ứng là: \(\frac{9}{15}-\frac{5}{15}=\frac{4}{15}\)
Số hs lớp 6A là:
\(\frac{5}{1}:\frac{4}{15}=\frac{75}{4}\)
=> Đề sai
Hội con 🐄 chúc bạn học tốt!!!
Số học sinh giỏi kì I bằng 3/7 số còn lại
=> Số học sinh giỏi bằng 3/10 tổng số học sinh
Tương tự số học sinh giỏi cuối năm bằng 2/5 tổng số học sinh
Số học sinh giỏi tăng lên :
4 = 2/5 - 3/10 = 1/10
Vậy số học sinh lớp 6A là :
4 : 1/10 = 40 ( học sinh )
Đáp số : 40 học sinh
Học kì I, số HS giỏi bằng 3/7 số HS còn lại
=>số HS giỏi bằng:
3/3+7=3/10 ﴾số HS cả lớp﴿
Học kì II, số HS giỏi bằng 2/3 số HS còn lại
=>số HS giỏi bằng:
2/3+2=2/5﴾số HS cả lớp﴿
Phân số biểu thị 4 HS là:
2/5‐3/10=1/10﴾số HS cả lớp﴿
Số học sinh cả lớp là:
4:1/10=40﴾học sinh﴿
Vậy lớp 6A có 40 học sinh.
Gọi a là số học sinh giỏi học kì I = \(\frac{3}{7}\) số học sinh còn lại.
\(\Rightarrow a=\frac{3}{3+7}=\frac{3}{10}\)(số hôc sinh cả lớp)
Gọi b là số học sinh giỏi học kì II = \(\frac{2}{3}\) số học sinh còn lại.
\(\Rightarrow b=\frac{2}{3+2}=\frac{2}{5}\) (số hôc sinh cả lớp)
Như vậy phân số chỉ 4 học sinh giỏi là:
\(\frac{2}{5}-\frac{3}{10}=\frac{1}{10}\) (số học sinh cả lớp)
Vậy: số học sinh sinh cả lớp là:
\(4:\frac{1}{10}=40\) (học sinh)
Có 21 học sinh