Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nếu 2 con lợn bác an mua thuần chủng: Đời con sẽ tạo ra 100% con lợn thân dài
Nếu 1 trong 2 con thuần chủng, thì đời con tỉ lệ 50% thuần chủng: 50% dị hợp.
Nếu cả 2 con không thuần chung, đời con sẽ có những con thân ngắn, bác loại bỏ lấy những con thân dài.
Gợi ý nhé:
1: Sử dụng phép lai phân tích
2: Kiểu gen của bố mẹ phải là: Aa x Aa
3: a) AA x AA
AA x Aa
b)Aa x Aa
c) Aa x aa
d) Bố mẹ mang tính trạng lặn: Thân ngắn
- Quy ước gen: A thân dài, a thân ngắn
- Kiểu gen của lợn thân ngắn là aa
Kiểu gen của lợn thân dài là AA hoặc Aa
- Vì F1 thu được 3 thân dài : 1 thân ngắn
⇒ KG của phép lai P là Aa× Aa
Sơ đồ lai: P: Aa× Aa
F1: KG : 1 AA: 2 Aa:1aa
KH : 3 thân dài :1 thân ngắn
Tk
A – thân dài, a – thân ngắn.
a, Tỉ lệ aa = 1/4 = 1/2a x 1/2a → Bố mẹ có kiểu gen Aa, tạo ra giao tử a với tỉ lệ 1/2
Quy ước gen: A thân cao, a thân thấp
Thân cao trội hoàn toàn so với thân thấp, suy ra:
- Kiểu hình thân cao có kiểu gen: AA hoặc Aa
- Kiểu hình thân thấp có kiểu gen aa
a. P thân cao x thân thấp => có hai trường hợp: AA x aa hoặc Aa x aa
Sơ đồ lai 1:
P: AA x aa
G: A a
F1: Aa (100% thân cao)
Sơ đồ lai 2:
P: Aa x aa
G: A, a a
F1: 1Aa: 1aa (50% thân cao: 50% thân thấp)
b. Nếu F1 thu được tỷ lệ 3 thân cao 1 thân thấp thì cả bố mẹ P phải có kiểu hình thân cao và kiểu gen dị hợp tử Aa.
Phép lai:
P: Aa x Aa
G: A, a A, a
F1: 1AA:2Aa:1aa (3 thân cao: 1 thân thấp)
quy ước:
-A:quy định tính trạng thân cao
-a:quy định tính trạng thân thấp
a/
-cây thân cao có kiểu gen: AA hoặc Aa
-cây thân thấp có kiểu gen:aa
-sơ đồ 1:
P: AA x aa
GP:A a
F1: Aa
-sơ đồ 2:
P:Aa x aa
GP:A,a a
F1: 1Aa:1aa
b/
vì F1 thu được có tỉ lệ 3 thân cao:1 thân thấp nên P là phép lai giữa hai cá thể mang kiểu gen dị hợp:Aa
-sơ đồ lai:
P:Aa x Aa
GP:A,a A,a
TLKGF1:1AA:2Aa:1aa
TLKHF1:3 thân cao:1 thân thấp
Quy ước gen :
+ Gen A : lợn thân dài
+ Gen a : lợn thân ngắn
- Lợn thân dài dị hợp có Kg Aa.
Đem lai lợn thân dài với nhau :
Sơ đồ lai :
P: Aa (...) * Aa(...)
Gp: A, a A, a
F1: -Tỉ lệ Kg : 1AA:2Aa:1aa
-Tỉ lệ KH : 3 lợn thân dài :1 lợn thân ngắn
- Lợn thân dài đồng hợp có Kg AA.
Đem lai lợn thân dài với nhau
Sơ đồ lai :
P : AA (...)*AA (...)
Gp: A A
F1:-TLKG :100% AA
-TLKH : 100% thân dài
Bạn tham khảo:
*Giải thích:
-Nếu con phép lai phân tích F1 đồng tình tính trạng thân dài thì cơ thể p có kiểu hình trội , có kiểu gen thuẩn chủng là AA
-Và mỗi cặp tính trạng do một cặp gen quy định
+Tính trạng lợn thân dài là tính trạng trội do gen trội quy định kí hiệu là :A
+Tính trạng lợn thân ngắng là tính trạng lặn do gen lặn quy định kí hiệu là : a
+P thuần chủng thân dài sẽ có kiểu gen là :AA
+P thuần chủng thân ngắn sẽ có kiểu gen là :aa
+ Cơ thể p sinh sản thì p lợn thân dài :AA cho một loại giao tử là A
+Cơ thể p sinh sản thì p lợn thân ngắn :aa cho một loại giao tử là a
-Kiểu gen của F1 lợn thân dài là sự kết hợp của gen trong giao tử bố và giao tử mẹ là :Aa
*Sơ đồ lai :
P: Lợn thân dài AA * Lợn thân ngắn aa
G: A a
F1: Aa
+ Qui ước: A: thân dài, a: thân ngắn
F1 100% thân dài có KG là: AA hoặc Aa
+ Nếu F1 có KG AA thì KG của bố mẹ ở P là: AA x AA
+ Nếu F1 có KG Aa thì KG của bố mẹ đem lai có thể là:
P: AA x aa
F1: 100% Aa: thân dài
+ Nếu F1 có cả 2 KG là: AA và Aa thì KG của P là:
P: AA x Aa
F1: 1AA : 1Aa
KH: 100% thân dài
a. Để biết KG của 1 cơ thể mang tính trạng trội là đồng hợp hay dị hợp ta sử dụng phép lai phân tích. Tức là lai với cơ thể
có KG aa.
SĐL 1:
- P: AA ( thân dài ) x aa (thân ngắn)
G : A a
F1: Aa ( thân dài)
Nếu KQ lai là đồng tính Aa thì cơ thể mang tính trạng trội có KG đồng hợp.
Tương tự bạn viết đc SĐL 2 nhé
b. Do bố mẹ sinh ra con có 2 loại kiểu hình nên cơ thể của họ là dị hợp 1 bên hoặc di hợp cả 2 bên. Tức là: Aa x Aa hoặc Aa x aa