Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Dung dịch Ca(OH)2 không hấp thụ khí CO nên 6,72 lít khí thoát ra chính là khí CO dư.
\(a.Mg+2HCl->MgCl_2+H_2\\ MgO+2HCl->MgCl_2+H_2O\\ b.n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=n_{Mg}=0,1mol\\ \%m_{Mg}=\dfrac{0,1.24}{6}=40\%;\%m_{MgO}=60\%\\ n_{MgO}=\dfrac{0,6.6}{40}=0,09\left(mol\right)\\ n_{MgCl_2}=0,1+0,09=0,19\left(mol\right)\\ n_{HCl}=0,19.2=0,38\left(mol\right)\\ V_{ddHCl}=\dfrac{0,38.36,5}{0,2.1,1}=63,0\left(mL\right)\\ C_{M\left(MgCl_2\right)}=\dfrac{0,19}{0,063}=3,0\left(M\right)\)
a) CH4 + 2O2 \(\underrightarrow{t^o}\) CO2 + 2H2O.
C2H4 + 3O2 \(\underrightarrow{t^o}\) 2CO2 + 2H2O.
b) Gọi x là lượng CH4 ban đầu, lượng C2H4 ban đầu là 2x.
Ta có: x+2x=13,44/22,4 \(\Rightarrow\) x=0,2.
Thể tích khí CO2 sinh ra là \(V_{CO_2}\)=(0,2+0,2.2.2).22,4=22,4 (lít).
a)
Gọi $n_{Fe} = a(mol) ; n_{Al} =b (mol) \Rightarrow 56a + 27b = 11(1)$
$Fe + 2HCl \to FeCl_2 + H_2$
$2Al + 6HCl \to 2AlCl_3 + 3H_2$
Theo PTHH : $n_{H_2} = a + 1,5b = \dfrac{8,96}{22,4} = 0,4(2)$
Từ (1)(2) suy ra : a = 0,1 ; b = 0,2
$\%m_{Fe} = \dfrac{0,1.56}{11}.100\% = 50,9\%$
$\%m_{Al} = 100\% - 50,9\% = 49,1\%$
b) $n_{HCl} = 2n_{H_2} = 0,8(mol)$
$\Rightarrow C_{M_{HCl}} = \dfrac{0,8}{0,4} = 2M$
c)
$C_{M_{FeCl_2}} = \dfrac{0,1}{0,4} = 0,25M$
$C_{M_{AlCl_3}} =\dfrac{0,2}{0,4} = 0,5M$
a. Phương trình phản ứng :
C2H2 + 2Br2 → C2H2Br4 (1)
C2H4 + Br2 → C2H4Br2 (2)
b. Hỗn hợp khí B gồm có H2, C2H6. Gọi x, y ( mol ) lần lượt là số mol của H2 và C2H6 có trong 6,72 lít hỗn hợp B.
nB = x + y = 6,72 : 22,4 = 0,3 mol (I)
% V(C2H6) = 100% – 66,67% = 33,33%
c. nA = 11,2 : 22,4 = 0,5 mol , M A = 0,4 . 44 = 17,6 g/ mol
mA = 0,5 . 17,6 = 8,8 gam
mB = 0,2 . 2 + 0,1 . 30 = 3,4 gam
Vậy khối lượng bình Br2 tăng: m = mA – mB = 8,8 – 3,4 = 5,4 gam.
a, PT: \(CH_4+2O_2\underrightarrow{t^o}CO_2+2H_2O\)
\(C_2H_4+3O_2\underrightarrow{t^o}2CO_2+2H_2O\)
Ta có: \(n_{CH_4}+n_{C_2H_4}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\left(1\right)\)
Theo PT: \(n_{CO_2}=n_{CH_4}+2n_{C_2H_4}=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{CH_4}=0,2\left(mol\right)\\n_{C_2H_4}=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%V_{CH_4}=\dfrac{0,2.22,4}{6,72}.100\%\approx66,67\%\\\%V_{C_2H_4}\approx33,33\%\end{matrix}\right.\)
b, Theo PT: \(n_{O_2}=2n_{CH_4}+3n_{C_2H_4}=0,7\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{O_2}=0,7.22,4=15,68\left(l\right)\)
Gọi n CH4 = a(mol) ; n C2H4 = b(mol) ; n C2H2 = c(mol)
=> 16a + 28b + 26c = 4,3(1)
$C_2H_4 + Br_2 \to C_2H_4Br_2$
$C_2H_2 + 2Br_2 \to C_2H_2Br_4$
n Br2 = b + 2c = 0,15(2)
Mặt khác :
m H2O = m tăng = 12,6 gam
=> n H2O = 0,7(mol)
n X = 8,96/22,4 = 0,4(mol)
Bảo toàn nguyên tố với H :
n H2O = 2n CH4 + 2n C2H4 + n C2H2
Ta có :
\(\dfrac{n_X}{n_{H_2O}} = \dfrac{a + b + c}{2a + 2b + c} = \dfrac{0,4}{0,7}(3)\)
Từ (1)(2)(3) suy ra a = 0,1 ; b = 0,05 ; c = 0,05
%V CH4 = 0,1/(0,1 + 0,05 + 0,05) .100% = 50%
%V C2H4 = %V C2H2 = 0,05/(0,1 + 0,05 + 0,05) .100% = 25%