Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Xét tỉ lệ trên ta có:
1/1 vàng trơn = 1/1 vàng . 1/1 trơn
+1/1 vàng => P: Aa x aa
+1/1 trơn => P: Bb x bb
⇒P: AaBb x aabb
Sơ đồ lai:
P: Vàng trơn(AaBb) x Xanh nhăn(aabb)
GP: AB ; Ab ; aB; ab ; ab
F1: AaBb : Aabb : aaBb : aabb
1 vàng trơn :1 xanh trơn: 1 vàng nhăn :1 xanh nhăn
Sửa đề : A quy định hạt vàng,.........
a) Xét riêng từng cặp tính trạng :
- Tính trạng màu sắc hạt :
+ Có F1 xuất hiện hạt xanh có KG aa -> P phải sinh ra giao tử a
Mà P có KH : Vàng x xanh -> Cây P hạt vàng phải sinh ra giao tử a
-> P sẽ có KG : Aa x aa (1)
- Tính trạng hình dạng hạt :
+ Có : P nhăn x trơn, F1 xuất hiện cả nhăn lẫn trơn
-> Kết quả phép lai phân tích
=> P có KG : Bb x bb (2)
Ta có :
+ Aa x aa -> F1 : có 2 loại KH
+ Bb x bb -> F1 có 2 loại KH
=> Số tổ hợp : 2 x 2 = 4 (tổ hợp) nên F1 phải có 4 KH
Mà F1 chỉ có 2 KH nên các gen Di truyền liên kết vs nhau
Từ (1) và (2) -> P có KG : \(\dfrac{Ab}{ab}\) x \(\dfrac{aB}{ab}\) (phép lai chéo)
Sđlai : bn tự viết ra để xác định KG của các cây con nha
b) Xét riêng từng cặp tính trạng :
- Tính trạng màu sắc hạt :
+ Có P hạt vàng lai vs nhau, mà F1 xuất hiện hạt xanh nên P phải sinh ra giao tử a
-> P có KG : Aa x Aa (3)
- Tính trạng hình dạng hạt :
+ Có : P trơn x nhăn, F1 xuất hiện 100% trơn
-> P thuần chủng về tính trạng này
=> P có KG : BB x bb (4)
TH1 : Nếu các gen PLĐL
- Từ (3) và (4) -> P có KG : AaBB x Aabb
Sđlai : bn tự viết luôn nha :))
TH2 : Nếu các gen DTLK
- Từ (3) và (4) -> P có KG : \(\dfrac{AB}{aB}\) x \(\dfrac{Ab}{ab}\)
Sđlai : bn tự viết nốt luôn :)))
Phép lai phân tích: A-B- × aabb
Đời con 1 vàng : 1 lục → cây KH trội có KG : Aa
Đời con 100% trơn → Cây KH trội có KG : BB
→ KG của của cây đậu là AaBB
Đáp án cần chọn là: B
Câu I: Ở đậu Hà Lan gen A quy định hạt vàng, a quy định hạt xanh, B quy định hạt trơn, b quy định hạt nhăn. Hai cặp gen này phân li độc lập với nhau.
Câu 1: Phép lai nào dưới đây sẽ không làm xuất hiện kiểu hình xanh, nhăn ở thế hệ sau?
A. AaBb × AaBb. B. Aabb × aaBb. C. aabb × AaBB. D. AaBb × Aabb.
Câu 2: Phép lai nào dưới đây sẽ cho số loại kiểu hình nhiều nhất?
A. aabb × aabb. B. AaBb × AABb. C. Aabb × aaBB. D. aaBb × Aabb.
Câu 3: Phép lai nào dưới đây sẽ cho số loại kiểu gen và số loại kiểu hình ít nhất?
A. AABB × AaBb. B. AABb × Aabb. C. AAbb × aaBB. D. AABB × AABb.
Bài tập nâng cao
Câu 4: Ở đậu Hà Lan, gen quy định hạt trơn là trội, hạt nhăn là lặn; hạt vàng là trội, hạt lục là lặn; hai cặp gen nằm trên hai cặp NST tương đồng khác nhau. Cho cây đậu dị hợp về 2 cặp gen quy định 2 cặp tính trạng nói trên giao phấn với cây hạt nhăn và dị hợp về cặp gen quy định màu sắc hạt; sự phân li kiểu hình của các hạt lai sẽ theo tỉ lệ
A. 3 : 1.
B. 3 : 3 : 1 : 1.
C. 9 : 3 : 3 : 1.
D. 1 : 1 : 1 : 1.
Câu 5: Phép lai giữa 2 cá thể có kiểu gen AaBbDd × aaBBDd (mỗi gen quy định một tính trạng, các gen trội là trội hoàn toàn) sẽ cho ra
A. 4 loại kiểu hình, 8 loại kiểu gen.
B. 4 loại kiểu hình, 12 loại kiểu gen.
C. 8 loại kiểu hình, 12 loại kiểu gen.
D. 6 loại kiểu hình, 4 loại kiểu gen.
Cây hạt vàng, nhăn x hạt lục, trơn → 1 hạt vàng, trơn : 1 lục trơn → Loại A, C (tạo KH hạt nhăn bb).
Đời con: 1 vàng : 1 lục → P: Aa x aa
Đáp án cần chọn là: D