Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A. Vì cừu đực có sừng có thể có kiểu gen AA hoặc Aa.
Đáp án A
Đáp án: D
Tỉ lệ đực : cái là 1:4 → số lượng cừu đực là 4000 và số lượng cừu cái là 16000.
Có 10270 con cừu có sừng = cừu đực có sừng + cừu cái có sừng.
Có 490 con cừu đực không sừng → Có 4000-490 = 3510 cừu đực có sừng → Có 10270-3510 = 6760 cừu cái có sừng.
Đáp án A
A có sừng >> a không sừng. Kiểu gen Aa qui định có sừng ở cừu đực nhưng lại không có sừng ở cừu cái.
Về lý thuyết phép lai nào sau đây cho đời con có tỉ lệ 1:1 về kiểu hình, biết tỉ lệ giới tính đời con là 1:1: A. AA x aa à Aa (1 bò cái không sừng:1 bò đực có sừng)
Đáp án A
Quy ước gen:
Con đực AA, Aa – có sừng; aa – không sừng
Con cái: AA – có sừng; Aa, aa – không sừng
P: ♀AA x ♂aa → F: 100% Aa;
♀Aa x ♂aa
→ F2: Con đực: 1Aa (có sừng) : 1aa (không sừng)
Con cái: 1Aa : 1aa (không sừng)
Vậy trong các con cừu không sừng ở F2 có 2/3 là cừu cái, trong số cừu cái không sừng trên có ½ thuần chủng.
Xác suất để bắt được 2 con cừu cái không sừng thuần chủng là: 2 3 . 1 2 2 = 1 9
Con cừu đực và cừu cái đều có KG dị hợp tử
→ KG: Aa
Aa x Aa → 1/4 AA : 2/4 Aa : 1/4 aa
Gọi tỉ lệ con đực trong cả quần thể là x
→ Tỉ lệ cừu có sừng = 1/4 AA + x. Aa = 9/16 → x = 5/8
→ Tỉ lệ giới tính 5 đực : 3 cái.
Đáp án A
P: đực có sừng AA x cái không sừng aa.
F1: đực có sừng Aa : cái không sừng Aa. Vậy tính trạng do 1 cặp gen trên NST thường quy định và chịu ảnh hưởng của giới tính.
Quy ước gen: AA – có sừng; aa – không sừng; Aa – đực có sừng, cái không sừng.
F1 x F1: Aa x Aa → F2: 1/4AA : 2/4Aa : 1/4aa.
Đực: 1/8AA : 1/4Aa : 1/8aa ; Cái: 1/8AA : 1/4Aa : 1/8aa → 1 có sừng : 1 không sừng.
Đực có sừng F2: 1/8AA : 1/4Aa → 2/3A : 1/3a.
Cái không sừng F2: 1/4Aa : 1/8aa → 2/3a : 1/3A.
F3: (2/3A : 1/3a)(2/3a : 1/3A) = 2/9AA : 5/9Aa : 2/9aa.
Trong đó:
Đực: 1/9AA : 5/18Aa : 1/9aa;
Cái: 1/9AA : 5/18Aa : 1/9aa.
→ Cái không sừng: 5/18 + 1/9 = 7/18;
Đực không sừng = 1/9 = 2/18.
Đáp án B
Đáp án D
Phép lai A: AaBB × aaBb = (Aa × aa)(BB × Bb) → Kiểu hình: (1 Trội : 1 Lặn).100% Trội → 1 Trội – Trội : 1 Lặn – Trội.
Phép lai B: aaBb × Aabb = (aa x Aa)(Bb x bb) → Kiểu hình: (1 Trội : 1 Lặn). (1 Trội : 1 Lặn) → 1 Trội – Trội : 1 Lặn – Trội : 1 Trội – Lặn : 1 Lặn – Lặn.
Phép lai C: aaBB x AABb = (aa x AA)(BB x Bb) → Kiểu hình: 100% Trội – Trội
Phép lai D: AaBb × AaBb = (Aa x Aa)(Bb x Bb) → Kiểu hình: (3 Trội : 1 Lặn). (3 Trội : 1 Lặn) → 9 Trội – Trội : 3 Lặn – Trội : 3 Trội – Lặn : 1 Lặn – Lặn