Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A.
Câu đúng là (3), (5)
Cây hoa trắng có kiểu gen là aa hoặc a
=> được tạo thành từ giao tử không mang gen A kết hợp với giao tử mang gen a
=> 5 đúng
(1) nếu là AA x AA thì phải đột biến cả bố và mẹ, đột biến xảy ra với tần số thấp nên ko xảy ra
(2) Đột biến gen trội là tạo ra alen trội mà , nhưng kiểu hình hoa trắng là do kiểu gen đồng hợp lặn
(3) Kiểu hình đột biến hoa trắng có thể xuất hiện do các trường hợp sau
- Đột sự kết hợp giữa giao tử bị đột biến gen A =>a; kết hợp với giao tử bình thường a
- Do sự kết hợp giữ giao tử đột biến cấu trúc mất đoạn A trên NST kết hợp với giao tử a
- Do sự kết hợp giữ giao tử không chứa NST chứa gen A ( n- 1) kết hợp với giao tử n chứa gen a => đột biến thể 1
=> 3 đúng
(4) Nếu là thường biến thì phải xuất hiện đồng loạt
(6) Bài cho là trội hoàn toàn
Đáp án C
A- bình thường; a- đột biến
P ngẫu phối tạo tỷ lệ kiểu gen aa = 15/1500 =0,01 → tần số alen A=0,9; a=0,1
→ F1: 0,81AA:0,18Aa:0,01aa → còn sống: 9AA:2Aa
Cấu trúc di truyền ở P: xAA : yAa
Kiểu gen aa được tạo thành từ phép lai: Aa × Aa →aa = X 2 x 1 4 = 0 , 1 → x = 0 , 2
→ P: 0,8AA:0,2Aa
→ số lượng: 160 con AA:40 con Aa
I đúng
II sai, vì kiểu gen aa bị chết nên cấu trúc di truyền của F1 ≠ F2
III đúng, ở F1: AA = (1500 – 15) × 9/11=1215 con
IV sai, số cá thể F1 tham gia vào sinh sản chiếm 2/11.
Chọn A.
P : Aa x Aa
F1
Giới đực:
10% tế bào mang cặp gen Aa không phân li trong giảm phân I, tạo ra giao tử Aa = 0 = 5%
90% tế bào còn lại giảm phân bình thường cho A = a = 45%
Giới cái giảm phân bình thường cho A = a = 50%
Vậy AA = aa = 0,5 x 0,45 = 9 40
Aa = 0,5 x 0,45 x 2 = 18 40
AAa = Aaa = A = a = 0,5 x 0,05 = 1 40
Vậy tỉ lệ kiểu hình là 18 : 9 : 9 : 1 :1 :1 :1 <=> (1) đúng
Cây quả đỏ F1 = 9 + 18 + 1 × 3 40 = 3 4
Đỏ dị hợp = 18 + 2 40 = 2 4 <=> (2) sai
F1 có 4 kiểu gen đột biến <=> (3) sai
Lưỡng bội F1: 1 4 A A : 2 4 A a : 1 4 a a giao phấn
Đời con thu được: 25% aa – 25% vàng <=> (4) đúng
Đáp án A
Quy ước: A: đỏ, a: vàng.
P: Aa x Aa
Trong quá trình hình thành hạt phấn có 10% tế bào nhiễm sắc thể mang cặp gen Aa không phân li trong giảm phân I, giảm phân II bình thường → 5%Aa : 5%O, còn lại 90% Aa giảm phân cho giao tử bình thường: 45%A : 45%a → cơ thể bố có thể tạo ra các giao tử: 5%Aa : 5%O : 45%A : 45%a
Cơ thể mẹ giảm phân bình thường cho giao tử 50%A : 50%a.
Ta có: P: (5%Aa : 5%O : 45%A : 45%a) x (50%A : 50%a) → 22,5%AA : 45%Aa : 22,5%aa : 2,5%AAa : 2,5%Aaa : 2,5%A : 2,5%a hay 9AA : 18Aa : 9aa : 1AAa : 1Aaa : 1A : 1a.
Xét các phát biểu của đề bài:
I đúng.
II sai vì tỉ lệ cây quả đỏ F1 thu được là: 100% - cây quả vàng = 100% - (22,5%aa + 2,5%a) = 75%
Tỉ lệ cây quả đỏ dị hợp = tỉ lệ cây quả đỏ - tỉ lệ cây quả đỏ đồng hợp = 75% - (22,5%AA + 2,5%A) = 50%
→ Trong số các cây quả đỏ F1, cây có kiểu gen dị hợp chiếm tỉ lệ: 50% : 75%= 66,67%
III sai vì ở F1 có 4 kiểu gen bị đột biến là AAa, Aaa, A, a.
IV đúng. Cây lưỡng bội F1 có kiểu gen: 22,25%AA : 45%Aa : 22,5%aa hay 1/4AA : 2/4Aa : 1/4aa, giao phấn với nhau.
1/4 AA giảm phân cho 1/4A; 2/4Aa giảm phân cho 1/4A : 1/4a; 1/4aa giảm phân cho 1/4a
Vậy tỉ lệ giao tử sinh ra từ các cây lưỡng bội F1 là: 1/2A : 1/2a.
Cho các cây lưỡng bội F1 giao phấn với nhau đời con thu được cây quả vàng chiếm tỉ lệ: 1/2a . 1/2a =25%
Đáp án A
D-A-B-: Xám; D-A-bb: vàng; D-aaB-: nâu; D-aabb: trắng
dd----: bạch tạng.
I đúng, kiểu hình bạch tạng thuần chủng có các kiểu gen: dd (AABB; AAbb;aaBB;aabb); DDaabb
II đúng,
|
F1 |
F2 |
ddAABB ´ DDAABB |
DdAABB |
3:1 |
ddAAbb ´ DDAABB |
DdAABb |
9 xám:3 vàng: 4 bạch tạng |
ddaaBB ´ DDAABB |
DdAaBB |
9 xám: 3 nâu: 4 bạch tạng |
ddaabb ´ DDAABB |
DdAaBb |
27 xám : 9 vàng : 9 nâu : 3 trắng : 16 bạch tạng |
III sai
Vàng thuần chủng × xám thuần chủng: DDAAbb × DDAABB →F1: DDAABb → F2 lông vàng: DDAAbb = 1/4
IV đúng, (DD; Dd) × 8 (có 9 kiểu gen – 1 kiểu gen aabb)
Chọn D
B-D-: lông đen, B-dd/bbD-/bbdd : lông trắng
P : BbDd (đen) x bbDd (trắng) (Bb :bb)(1DD :2Dd :1dd) 3 đen:5 trắng
I đúng
II sai
III đúng, chuột lông đen ở đời con: Bb(1DD:2Dd)
IV sai, chuột lông trắng chiếm 5/8; chuột lông trắng thuần chủng (bbDD,bbdd) chiếm ¼
Vậy tỉ lệ cần tính là: 1 4 : 5 8 = 1 5
Đáp án B
P: AAAa × aaaa → F1: 1/2 AAaa : 1/2Aaaa
Tính tỉ lệ giao tử ở F1:
1/2 AAaa giảm phân cho giao tử 1/2(1/6 AA : 4/6Aa : 1/6aa).
1/2 Aaaa giảm phân cho giao tử 1/2 ( 1/2 Aa : 1/2aa).
→ F1 giảm phân cho giao tử aa = 1/2×1/6 +1/2×1/2= 1/3.
Cây Aaaa giảm phân cho giao tử 1/2Aa :1/2aa
Tỉ lệ cây thân thấp ở F2 là: aaaa = 1/3 aa. 1/2aa = 1/6
Tỉ lệ cây thân cao ở F2 là: 1 -1/6 = 5/6
→ Theo lí thuyết, F2 có tỉ lệ kiểu hình: 5 cây thân cao : 1 cây thân thấp.
Đáp án A. Vì trong 4 phương pháp mà bài toán đưa ra thì chỉ có phương pháp làm tiêu bản tế bào học để quan sát bộ nhiễm sắc thể F1 thì sẽ phân biệt được đột biến mất đoạn NST với đột biến gen. Nếu đột biến mất đoạn NST thì sẽ làm thay đổi độ dài của đoạn NST bị mất. Nếu đột biến gen thì không làm thay đổi độ dài của NST