Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Khi hơ nóng bình cầu giọt nước trong ống thủy tinh rơi ra ngoài ống thủy tinh
=> Hiện tương này là hiện tượng: Sự nở ra vì nhiệt của chất khí
1. Khi đặt viên đá lên
=> Viên đá tỏa nhiệt
=> Khung khí xung quanh viên đá hạ nhiệt
=> Hơi nước ngưng tụ thành những giọt nước.
2. Hộp dầu ăn nặng là:
500 + 300 - 200 = 600 (g)
Khối lượng dầu ăn ko tính vỏ hộp là:
600 - 100 = 500 (g)
Dầu ăn trong hộp có thể tích là:
1,2 . 78% = 0,936 (l) = 936 ml
Khối lượng riêng của dầu ăn là:
500 : 936 \(\approx\) 0,534 (g/ml)
=> Khối lượng riêng của dầu ăn tính theo kg/l cũng là 0,534 kg/l
Thế này là hơi ít vì mình biết khối lượng của dầu ăn là 0,8 kg/l mà !
Thể tích của hòn đá là :
86 - 55 = 31 ( cm3 )
Đáp số : ...
Good luck !!!!!!!
- Sau khi nước sôi thì nước bay hơi và ngưng tụ trên nắp vung.
- Các giọt nước chính là nước nguyên chất còn muối đọng lại cùng với nước trong nồi.
- Khi đậy vung thì nước sôi sẽ bay hơi nhưng sẽ chỉ mất một lượng nhỏ hơi nước thoát ra còn lại thì ở trong nồi và trên vung.
a) Thể tích của hòn đá là :
100-55=45(cm^3)
b) 120g=0,12kg
45cm^3=0,000045m^3
Khối lượng riêng của đá là :
\(D=\frac{m}{V}=\frac{0,12}{0,000045}=2666.6\)(kg/m^3)
c) Khối lượng của hòn đá thứ hai là :
0,12x2=0.24 ( kg)
Thể tích của hòn đá thứ 2 là :
\(V=\frac{m}{D}=\frac{0,24}{2666.6}=\frac{6}{66665}\left(m^3\right)\)
Vậy khi thả hòn đá thứ 2 vào bình thì nước trong bình sũ dâng lên đến vạch :
\(55+\frac{6}{66665}=\)
Đổi :30 ngày =720 giờ =43200 phút =2392000 giây
Để chảy được 1ml thì cần thời gian là :
5×20=100 (giây)
Vậy thể tích nước rò rỉ qua đường ống trong 30 ngày là :
2392000÷100=23920 (ml)
Đổi :23920ml=23,92L
Đáp số :23,92L