Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Sự oxi hóa và sự khử những chất trong phản ứng thế sau:
- Sự nhường electron của Cu được gọi là sự oxi hóa nguyên tử đồng: Cu0 → Cu2+ + 2e
- Sự nhận electron của ion bạc được gọi là sự khử ion bạc: Ag+ + 1e → Ag
- Sự nhường electron của sắt được gọi là sự oxi hóa nguyên tử sắt: Fe0 → Fe2+ + 2e
- Sự nhận electron của ion đồng được gọi là sự khử ion đồng: Cu2+ + 2e → Cu0
- Sự nhường electron của natri được gọi là sự oxi hóa nguyên tử natri: Na0 → Na+ + 2e
- Sự nhận electron của ion hidro gọi là sự khử ion hiđro: 2H+ + 2e → H2
Các chất tác dụng với HNO3 đặc nóng dư tạo phản ứng oxi hóa khử gồm: Fe, FeO, Fe(OH)2, Fe3O4, Fe(NO3)2, FeSO4, FeCO3. Đáp án A.
1)\(N^{-3}H_3+Cl_2\rightarrow N^0_2+HCl\)
\(\left\{{}\begin{matrix}1\times|2N^{-3}\rightarrow N_2^0+6e\left(oxihóa\right)\\3\times|Cl_2^0+2e\rightarrow2Cl^{-1}\left(khử\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow2NH_3+3Cl_2\rightarrow N_2+6HCl\). Cl là chất oxi hóa và N là chất khử
2)\(N^{-3}H_3+O_2^0\rightarrow N^{+2}O+H_2O^{-2}\)
\(\left\{{}\begin{matrix}4\times|N^{-3}\rightarrow N^{+2}+5e\left(oxihóa\right)\\5\times|O_2^0+4e\rightarrow2O^{2-}\left(khử\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow4NH_3+5O_2\rightarrow4NO+6H_2O\). N là chất oxi hóa và O là chất khử
3)\(Al^0+Fe^{+\frac{8}{3}}_3O_4\rightarrow Al^{+3}_2O_3+Fe^0\)
\(\left\{{}\begin{matrix}4\times|2Al^0\rightarrow Al_2^{+3}+6e\left(oxihóa\right)\\3\times|Fe^{+\frac{8}{3}}_3+8e\rightarrow3Fe^0\left(khử\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow8Al+3Fe_3O_4\rightarrow4Al_2O_3+9Fe\)
Fe là chất khử và Al là chất oxi hóa
Đáp án D.
Số lượng phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hoá – khử xảy ra giữa HNO3 với lần lượt các chất: Fe, FeO, Fe(OH)2, Fe3O4,Fe(NO3)2, FeSO4,FeCO3. (Hợp chất mà trong đó Fe chưa đạt số oxi hóa là +3).
n O2 pư= 0,9 - 0,865 = 0,035 mol
=> mkim loại = m chất rắn - m oxi pư = 2,12 - 0,035.32 = 2,05 (g)