Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
nFe = = 0,1 mol; ns = = 0,05 mol.
a) Phương trình hoá học: Fe + S FeS.
Lúc ban đầu: 0,1 0,05 0 (mol)
Lúc phản ứng: 0,05 0,05 0,05
Sau phản ứng: 0,05 0 0,05
Chất rắn A gồm FeS và Fe dư + HCl?
FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S
Phản ứng: 0,05 0,1 0,05 0,05 (mol)
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
Phản ứng: 0,05 0,1 0,05 0,05 (mol).
Số mol HCl tham giá phản ứng = 0,1 + 0,1 = 0,2 mol.
Thể tích dung dịch HCl 1M dùng là: Vdd = = = 0,2 lít.
\(Fe+S-t^0->FeS\\ n_{Fe}:n_S=\dfrac{11,2}{56}:\dfrac{4,8}{32}=0,2:0,15\Rightarrow Fe:dư\left(0,05mol\right)\\ Fe+2HCl->FeCl_2+H_2\\ FeS+2HCl->FeCl_2+H_2S\\ d_{\dfrac{B}{kk}}=\dfrac{\dfrac{0,05.2+0,15.34}{0,2}}{29}=0,89655\)
\(m_{Fe}=\frac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\); \(m_S=\frac{1,6}{32}=0,05\left(mol\right)\)
PTHH: Fe + S --> FeS
0,1 0,05
Xét tỉ lệ: \(\frac{0,1}{1}>\frac{0,05}{1}\) => Fe dư, S hết
PTHH: Fe + S --> FeS
0,05 - 0,05 - 0,05 (mol)
\(=>\left\{{}\begin{matrix}n_{FeS}=0,05\left(mol\right)\\n_{Fe\left(dư\right)}=0,1-0,05=0,05\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
PTHH: FeS + 2HCl --> FeCl2 + H2S
0,05 -> 0,1 (mol)
Fe +2HCl --> FeCl2 + H2
0,05 -> 0,1 (mol)
=> \(n_{HCl}=0,1+0,1=0,2\left(mol\right)\)
=> \(V_{HCl}=0,2.1=0,2\left(l\right)\)
MIK NGHĨ ZẬY !!!
nFe = 0,1 mol; nS = 0,05 mol
a) Phương trình phản ứng:
Fe + S → FeS (1)
nFe dư = 0,1 – 0,05 = 0,05 nên hỗn hợp chất rắn A có Fe và FeS.
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2↑ (2)
FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S↑ (3)
b) Dựa vào phương trình phản ứng (2) và (3), ta có:
nHCl= 0,1 + 0,1 = 0,2 mol
VHCl = 0,2 /1 = 0,2 lít.
nFe = \(\frac{5,6}{56}\) = 0,1 mol; ns = \(\frac{1,6}{32}\) = 0,05 mol.
a) Phương trình hoá học: Fe + S \(\underrightarrow{t^o}\) FeS.
Lúc ban đầu: 0,1 0,05 0 (mol)
Lúc phản ứng: 0,05 0,05 0,05
Sau phản ứng: 0,05 0 0,05
Chất rắn A gồm FeS và Fe dư + HCl?
FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S
Phản ứng: 0,05 0,1 0,05 0,05 (mol)
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
Phản ứng: 0,05 0,1 0,05 0,05 (mol).
Số mol HCl tham giá phản ứng = 0,1 + 0,1 = 0,2 mol.
Thể tích dung dịch HCl 1M dùng là: Vdd = \(\frac{n}{C_M}\) = \(\frac{0,2}{1}\) = 0,2 lít.
a) PTHH: 2Al + 6 HCl -> 2 AlCl3 + 3 H2
x___________3x______________1,5x(mol)
Fe +2 HCl -> FeCl2 + H2
y___2y____y______y(mol)
b) Ta có: m(rắn)= mCu=0,4(g)
=> m(Al, Fe)=1,5-mCu=1,5-0,4=1,1(g)
nH2= 0,04(mol)
Ta lập hpt:
\(\left\{{}\begin{matrix}27x+56y=1,1\\1,5x+y=0,04\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,02\\y=0,01\end{matrix}\right.\)
=> mAl=27.0,02=0,54(g)
mFe=56.0,01=0,56(g)
Vì khi nung hỗn hợp trong môi trường không có không khí ( tức là cũng sẽ không có khí oxi ) và sẽ không xảy ra phản ứng
Sau phản ứng thu được chất rắn A là (Al) và S nhưng S không phản ứng với HCl nên chỉ có phản ứng giữa Al với HCl
a) Theo đề ta có :
\(nAl=\dfrac{2,7}{27}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH :
2Al + 6HCl \(\rightarrow\) 2AlCl3 + 3H2\(\uparrow\)
0,1 mol...0,3mol...0,1mol...0,15mol
b) Khối lượng dung dịch HCl là :
mdd HCl = \(\dfrac{\left(0,3.36,5\right).100}{7,3}=150\left(g\right)\)
Tính C% của muối sau phản ứng :
Ta có :
mct = mAlCl3=\(0,1.133,5=13,35\left(g\right)\)
mddAlCl3 = 2,7 + 150 - (0,15.2) = 152,4 g
=> \(C\%_{AlCl3}=\dfrac{13,35}{152,4}.100\%\approx8,76\%\)
c) Ta có hỗn hợp khí B thu được là H2
Ta có :
\(VH2_{\left(\text{đ}ktc\right)}=0,15.22,4=3,36\left(l\right)\)
Vậy.........