K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 11 2019

Đáp án C

- Năm 679, nhà Đường đổi Giao Châu thành An Nam đô hộ phủ, thực hiện chính sách tàn bạo:

+ Châu, huyện: do người Trung Quốc cai trị

+ Hương, xã do người Việt cai quản

+ Tăng thêm quân đồn trú, mở mang giao thông đường sá, xây thành lũy.

=> dễ cai trị

+ Đặt thuế vô lí.

+ Bắt nhân dân ta cống các sản vật quí

=> Đáp án C: chính sách “đồng hóa” luôn được các triều đại phong kiến phương Bắc thực hiện nhằm mục tiêu cuối cùng là biến nước ta thực sự trở thành một quận, huyện của Trung Quốc. Chính vì thề, triều Đường vẫn tiếp tục thực hiện chính sách “đồng hóa” chứ không loại bỏ nó

26 tháng 3 2022

Nội dung nào dưới đây phản ánh đúng chính sách cai trị về kinh tế của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với người Việt thời Bắc thuộc? Sáo nhập Âu Lạc vào lãnh thổ Trung Quốc, rồi chia thành các châu – quận... Xây đắp các thành lũy lớn và bố trí lực lượng quân đồn trú đông đảo. Bắt người Việt cống nạp nhiều sản vật quý, hương liệu, vàng bạc. Bắt người Việt tuân theo các phong tục, lễ nghi của người Trung Hoa.

26 tháng 3 2022

Sáo nhập Âu Lạc vào lãnh thổ Trung Quốc, rồi chia thành các châu – quận.

Câu 3. Dạ Trạch Vương là tên nhân dân gọi ai?

A. Lý Nam Đế. B. Lý Phật Tử. C. Triệu Quang Phục. D. Lý Thiên Bảo.

Câu 4. Nhà Đường đổi Giao Châu tên mới là gì?

A. An Nam đô hộ phủ.

B. Giao Chỉ.

C. Tượng Lâm.

D. Phong Châu.

Câu 5. Sau khi đánh thắng quân Nam Hán, Dương Đình Nghệ đã làm gì?

A. Lên ngôi vua, xây dựng chế độ phong kiến.

B. Lên ngôi hoàng đế đem quân sang đánh quân Nam Hán.

C. Tự xưng Tiết Độ sứ, xây dựng nền tự chủ.

D. Tự mình sang chầu vua Nam Hán để xin thần phục.

Câu 6: Vì sao Phùng Hưng kêu gọi mọi người khởi nghĩa?

A. Do chính sách cai trị tàn bạo của nhà Đường

B. Do chính sách cai trị tàn bạo của nhà Hán

C. Do chính sách cai trị tàn bạo của nhà Ngô

D. Do chính sách cai trị tàn bạo của nhà Lương

14 tháng 2 2021

Trong các chính sách cai trị của nhà Hán, chính sách nào là thâm độc nhất ?

     A. Nộp nhiều thứ thuế đặc biệt là thuế sắt, thuế muối

     B. Cống nạp các sản vật quý

     C. Thực hiện chính sách lao dịch và binh dịch nặng nề

      D. Đồng hóa

14 tháng 2 2021

Trong các chính sách cai trị của nhà Hán, chính sách nào là thâm độc nhất ?

A. Nộp nhiều thứ thuế đặc biệt là thuế sắt, thuế muối

B. Cống nạp các sản vật quý

C. Thực hiện chính sách lao dịch và binh dịch nặng nề

D. Đồng hóa

7 tháng 3 2022

21 B

22 C

7 tháng 3 2022

Câu 21: B

Câu 22: C

Câu 30. Nội dung nào dưới đây phản ánh đúng chính sách cai trị về chính trị của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với người Việt thời Bắc thuộc?A. Cướp đoạt ruộng đất của người Việt để lập thành các ấp, trại.B. Áp đặt tô thuế nặng nề, bắt người Việt cống nạp nhiều sản vật quý.C. Bắt người Việt tuân theo các phong tục, lễ nghi của người Trung Hoa.D. Chia Việt Nam thành các...
Đọc tiếp

Câu 30. Nội dung nào dưới đây phản ánh đúng chính sách cai trị về chính trị của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với người Việt thời Bắc thuộc?

A. Cướp đoạt ruộng đất của người Việt để lập thành các ấp, trại.

B. Áp đặt tô thuế nặng nề, bắt người Việt cống nạp nhiều sản vật quý.

C. Bắt người Việt tuân theo các phong tục, lễ nghi của người Trung Hoa.

D. Chia Việt Nam thành các châu, quận rồi sáp nhập vào lãnh thổ Trung Quốc.

Câu 31. Xã hội Việt Nam dưới thời Bắc thuộc xuất hiện những tầng lớp mới nào? 

A. Lạc hầu, địa chủ Hán. 

B. Lạc dân, nông dân lệ thuộc. 

C. Địa chủ Hán, nông dân lệ thuộc. 

D. Lạc tướng, hào trưởng người Việt.

Câu 32:  Hai câu thơ trên nhắc đến lễ hội nào?

“Dù ai đi ngược về xuôi

Nhớ ngày giỗ Tổ mùng mười tháng Ba”

A.Lễ hội Đền Hùng (Phú Thọ)         

B.Lễ hội Đền Gióng (Sóc Sơn).

C.Lễ hội Đền Hai Bà Trưng (Hát Môn)

D.Lễ Hội Đền Cổ Loa (Đông Anh, Hà Nội)

Câu 33: Nhà Nước Văn Lang ra đời có ý nghĩa như thế nào?

A. Mở ra thời kì chia cắt thành các vương quốc nhỏ.

B. Mở ra thời kì dựng nước đầu tiên trong lịch sử dân tộc.

C. Mở ra thời kì đi xâm lược các nước láng giềng.

5
7 tháng 3 2022

Câu 30. Nội dung nào dưới đây phản ánh đúng chính sách cai trị về chính trị của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với người Việt thời Bắc thuộc?

A. Cướp đoạt ruộng đất của người Việt để lập thành các ấp, trại.

B. Áp đặt tô thuế nặng nề, bắt người Việt cống nạp nhiều sản vật quý.

C. Bắt người Việt tuân theo các phong tục, lễ nghi của người Trung Hoa.

D. Chia Việt Nam thành các châu, quận rồi sáp nhập vào lãnh thổ Trung Quốc.

Câu 31. Xã hội Việt Nam dưới thời Bắc thuộc xuất hiện những tầng lớp mới nào? 

A. Lạc hầu, địa chủ Hán. 

B. Lạc dân, nông dân lệ thuộc. 

C. Địa chủ Hán, nông dân lệ thuộc. 

D. Lạc tướng, hào trưởng người Việt.

Câu 32:  Hai câu thơ trên nhắc đến lễ hội nào?

“Dù ai đi ngược về xuôi

Nhớ ngày giỗ Tổ mùng mười tháng Ba”

A.Lễ hội Đền Hùng (Phú Thọ)         

B.Lễ hội Đền Gióng (Sóc Sơn).

C.Lễ hội Đền Hai Bà Trưng (Hát Môn)

D.Lễ Hội Đền Cổ Loa (Đông Anh, Hà Nội)

Câu 33: Nhà Nước Văn Lang ra đời có ý nghĩa như thế nào?

A. Mở ra thời kì chia cắt thành các vương quốc nhỏ.

B. Mở ra thời kì dựng nước đầu tiên trong lịch sử dân tộc.

C. Mở ra thời kì đi xâm lược các nước láng giềng.

 

15 tháng 10 2023

Trung Quốc thiết lập chính sách cai trị về mặt chính trị đối với người Việt Nam trong thời kỳ bắc thuộc (đầu thế kỷ XV - cuối thế kỷ XIX). Dưới sự lãnh đạo của các triều đình Trung Quốc, như nhà Đường và nhà Minh, họ đưa nước ta vào hệ thống chính quyền của Trung Quốc nhằm mục đích kiểm soát và tăng cường quyền lực của Trung Quốc.

Chính sách này đặt nước ta thành các quận, huyện thuộc Trung Quốc, tức "quận Giao Châu" hoặc "huyện Chiêm Thành." Nhằm mục đích định rõ ranh giới chủ quyền của Trung Quốc và thể hiện sự kiểm soát chính trị.

Mục đích chính của việc đặt nước ta thành quận, huyện thuộc Trung Quốc là:

- Kiểm soát chính trị: Bằng cách định danh nước ta là một phần của lãnh thổ Trung Quốc, Trung Quốc xác định quyền kiểm soát chính trị và quân sự đối với vùng lãnh thổ này. Điều này giúp Trung Quốc thể hiện và củng cố quyền lực của mình trong khu vực.

- Kìm hãm lòng tự trọng và yêu nước của người Việt: Bằng việc đặt nước ta thành quận, huyện thuộc Trung Quốc, Trung Quốc nhằm kìm hãm lòng tự trọng và yêu nước của người Việt, đồng thời kiềm chế khả năng tổ chức và phản kháng chính trị của họ.

- Tạo điều kiện cho việc thu thập thuế và khai thác tài nguyên: Trung Quốc sử dụng chính sách này để thu thập thuế và khai thác tài nguyên từ vùng đất này. Việc đặt nước ta thành quận, huyện thuộc Trung Quốc giúp Trung Quốc có quyền kiểm soát và tận dụng các nguồn tài nguyên của Việt Nam.

1 tháng 5 2022

D