Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nội dung: Trẻ em rất ngộ nghĩnh, đáng yêu. Các em nghĩ về đồ chơi như về các đồ vật có thật trong cuộc sống. Các em nhìn thế giới xung quanh, giải thích về thế giới xung quanh rất khác với người lớn.
Chúc bạn học tốt.
a) Bài văn gồm 6 đoạn
Đoạn | Nội dung chính của từng đoạn |
1 | Giới thiệu chung về con tê tê. |
2 | Miêu tả bộ vẩy của con tê tê. |
3 | Miêu tả miệng, hàm, lưỡi của tê tê và cách tê tê săn mồi. |
4 | Miêu tả chân, bộ móng của tê tê và cách nó đào đất. |
5 | Nói về nhược điểm của tê tê. |
6 | Nêu ra kết luận về con và tê tê nói lên tình cảm của người viết (kêu gọi sự bảo vệ của mọi người dành cho tê tê). |
b) Bộ vẩy của tê tê (màu đen nhạt rất giống vẩy cá nhưng cứng và dày hơn) miệng của tê tê nhỏ ; hai hàm có lợi không có răng ; lưỡi tê tê dài, nhỏ như chiếc đũa, xẻ làm ba nhánh, bốn chân tê tê ngắn ngủn với móng cực sắc và khỏe.
c) - Cách tê tê bắt kiến. Nó thè cái lưỡi dài, nhỏ như chiếc đũa, xẻ làm ba nhánh, đục thủng tổ kiến rồi thò lưỡi vào sâu bên trong. Đợi kiến bâu kín lưỡi, tê tê rụt lưỡi vào mồm, tóp tép nhai cả lũ kiến xấu số.
- Cách tê tê đào đất : Nó chúi đầu xuống đào nhanh như một cái máy, chỉ cần nửa phút đã ngập nửa thân hình nó. Khi ấy, dù có ba người lực lưỡng túm lấy đuôi nó kéo ngược cũng không ra. Trong chớp nhoáng, tê tê đã ẩn mình trong lòng đất.
Qua các câu mở bài và kết bài, tác giả muốn nói: Cánh diều khơi gợi những mơ ước đẹp cho tuổi thơ. Nội dung: Niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều mang lại cho đám trẻ mục đồng khi các em lắng nghe tiếng sáo diều, ngắm những cánh diều lơ lửng trên tầng mây.
TL
Niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều mang lại cho đám trẻ mục đồng khi các em lắng nghe tiếng sáo diều, ngắm những cánh diều lơ lửng trên tầng mây.
TK cho m
HT
Bài đọc tả về cây phượng. Một vùng trồng toàn cây phượng, mỗi đóa hoa phượng giống như một cô cậu học trò, chỉ là một phần nhỏ của xã hội, nhưng góp lại mang đến vẻ đẹp rực rỡ. Hoa phượng đỏ rực báo hiệu hè đến, vừa buồn vừa vui, gắn liền với tuổi học trò nên được gọi là hoa học trò.
Bài đọc tả về cây phượng. Một vùng trồng toàn cây phượng, mỗi đóa hoa phượng giống như một cô cậu học trò, chỉ là một phần nhỏ của xã hội, nhưng góp lại mang đến vẻ đẹp rực rỡ. Hoa phượng đỏ rực báo hiệu hè đến, vừa buồn vừa vui, gắn liền với tuổi học trò nên được gọi là hoa học trò.
Hok tốt nha!
#Chino
Bài đọc giới thiệu về trái sầu riêng. Đây là một trái cây quý của miền Nam, có hương vị đặc biệt. Sầu riêng ra hoa vào cuối năm, đậu quả vào tháng năm âm lịch năm sau. Cây sầu riêng khẳng khiu, lá nhỏ như lá héo, nhưng quả thì thơm ngon hấp dẫn lạ kì.
MÌNH CHÚC BẠN HỌC TỐT NHA!!!
Nội dung:Chú Đất Nung nhờ dám nung mình trong lửa đỏ đã trở thành người hữu ích, cứu sống được người khác.
Chú bé Đất can đảm, muốn trở thành người khỏe mạnh để làm được nhiều việc có ích nên đã dám nung mình trong lửa đỏ. |
Nội dung:miêu tả vẻ đẹp mỏng manh của bông Hoa giấy khi nở. Hoa nhiều màu rực rỡ, có nắng lại càng rực hơn. Hoa giấy tuy giản dị nhưng đẹp đẽ, một vẻ đẹp giản dị, cánh giống chiếc lá nhưng lại mỏng hơn, đó cũng là một nét đẹp của hoa giấy. Sở dĩ ta gọi là hoa giấy vì nó nhẹ, mong manh như tờ giấy, bị chút gió thổi tới là lại tan nát, bay đi.
mình trả lời còn sơ sài, chúc bạn làm tốt:D
Câu 1: Các bài thi của Nguyễn Hiền vượt xa các học trò của thầy vì bài của chú chữ tốt văn hay.
Câu 2: Qua nội dung bài đọc, em học tập ở Nguyễn Hiền những đức tính là ý chí vượt khó, tinh thần tự học, quyết tâm cao để đạt được hành quả tốt đẹp.
Câu 3: Chú bé rất ham thả diều.
VN
Câu 4: Trong bài đọc “Ông trạng thả diều” có hai từ láy, đó là: đom đóm, vi vu.
Đặt câu:
- Tiếng sáo vi vút trên cao.
1- a) Tên bài : Một người chính trực
b) Nội dung chính: Tô Hiến Thành, một người ngay thẳng chính trực đặt việc nước lên trên tình riêng
c) Nhân vật: Tô Hiến Thành, Đỗ Thái Hậu
d) Giọng đọc: Chậm rãi rõ ràng dứt khoát
2-a) Tên bài: Những hạt thóc giống
b) Nội dung chính: Sự trung thực dũng cảm của cậu bé Chôm được vua tin yêu và truyền cho ngôi báu
c) Nhân vật: Nhà vua, cậu bé Chôm
d) Giọng đọc: Chậm rãi, khoan thai như người ta đang kể chuyện. Lời của Chôm thật thà, ngay thẳng. Lời của vua ôn tồn, dõng dạc
3-a) Tên bài: Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca
b) Nội dung chính: Nỗi ân hận, dằn vặt của An-đrây-ca về hành động mải chơi của mình, thể hiện sự nghiêm khắc đối với bản thân
c) Nhân vật: An-đrây-ca, người mẹ
d) Giọng đọc: Nhẹ nhàng, âm điệu buồn, xúc động
4-a) Tên bài : Chị em tôi
b) Nội dung chính: Hành động của cô em gái đã làm cho người chị hay nói dối ba để đi chơi thức tỉnh lại
c) Nhân vật: Người chị, cô em gái, người cha
d) Giọng đọc: Hóm hỉnh, nhẹ nhàng, cần thay đổi ngữ điệu đọc cho phù hợp với tính cách của nhân vật. Lời cha ôn tồn khuyên bảo, lời cô em gái hồn nhiên, hóm hỉnh, lời người chị lúc thì lễ phép, lúc thì bực tức
TL
Bài đọc nêu nguyện vọng của cô công chúa nhỏ, các đại thần và nhà khoa học đã nói gì với nhà vua về yêu cầu của công chúa, cách nghĩ của chú hề và cô công chúa nhỏ về mặt trăng như thế nào.
Nội dung : Trẻ em suy nghĩ về thế giới rất khác người lớn