Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hai bài thơ Lễ xướng danh khoa Đinh Dậu và Lai Tân sử dụng những giọng điệu: mỉa mai - châm biếm, đả kích.
- Bố cục: 2 phần
+ Phần 1 (6 câu thơ đầu): Cảnh mùa thu ở vùng quê Bắc bộ.
+ Phần 2 (2 câu thơ cuối): Hình ảnh, tâm trạng của nhân vật trữ tình.
- Về niêm: Chữ thứ 2 của câu 2 và 3 (chiếc – biếc), câu 4 và câu 5 (vàng – mây), câu 6 và 7 (trúc – gối), câu 1 và câu 8 (thu – đâu) cùng thanh.
- Về luật bằng trắc: Bài thơ luật bằng. (Do chữ thứ 2 của câu thứ nhất “thu” thanh bằng).
- Vần và nhịp: Bài thơ gieo vần “eo” ở các chữ cuối của các câu 1,2,4,6,8 (veo – teo – vèo – teo – bèo). Chủ yếu ngắt nhịp 4/3,…
- Về đối: Đối ở 2 câu thực (câu 3,4) và 2 câu luận (câu 5,6)
Bố cục | - Đề (2 câu đầu): giới thiệu tình hình đất nước bị giặt Tây xâm lược - Thực (2 câu tiếp): khắc họa chi tiết khung cảnh loạn lạc - Luận (2 câu tiếp): chuyển sang nhìn vấn đề trong một bối cảnh rộng hơn - Kết (2 câu cuối): tình cảm yêu nước, thương dân, lo lắng cho vận mệnh đất nước |
Niêm | Chữ thứ 2 của 1 niêm chữ thứ 2 câu 8 (thanh trắc) Chữ thứ 2 của 2 niêm chữ thứ 2 câu 3 (thanh trắc) Chữ thứ 2 của 4 niêm chữ thứ 2 câu 5 (thanh trắc) Chữ thứ 2 của 5 niêm chữ thứ 2 câu 7 (thanh bằng) |
Vần | hiệp theo một vần ở các câu 1, 2, 4, 6, 8 (Tây – tay – bay – mây – này) |
Đối | Câu thứ ba đối với câu thứ tư, câu thứ năm đối với câu thứ sáu. |
Nhịp | Bài thơ ngắt nhịp 2/2/3 ở các câu 1, 3, 4, 5, 6 và ngắt nhịp 4/3 ở các câu 2, 7, 8 |
Chọn B