K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 3 2017

Nhưng sai số do con người tạo ra sẽ có thể giảm thiểu tối đa được

A - Bình chia độ đặt nghiêng ta có thể đặt lại bình thẳng đứng có thể giảm thiểu

B - Mặt thoáng của chất lỏng bị cong ta có thể điều chỉnh lại có mặt thoáng không bị cong

C - Các vạch chia không đều đây là sai số do dụng cụ nên ta không thể giảm thiểu được

D -  Đặt mắt nhìn nghiêng có thể giảm thiểu được

Đáp án: C

7 tháng 5 2018

- Ước lượng thể tích cần đo

- Chọn bình chia độ có GHĐ và có ĐCNN thích hợp.

- Đặt bình chia độ thẳng đứng.

- Đặt mắt nhìn ngang với độ cao mực chất lỏng trong bình.

- Đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia gần nhất với mực chất lỏng.

25 tháng 3 2017

Sai số mà người đo có thể khắc phục được là:

+ Đặt thước không dọc theo chiều dài của vật

+ Đặt mắt nhìn lệch

+ Một đầu của vật không đúng vạch số 0 của thước

Đáp án: B

9 tháng 2 2017

Chọn D

Nếu dùng bình chia độ để đo thể tích của một vật rắn thì đo được vật rắn không thấm nước và chìm hoàn toàn trong chất lỏng.

undefined

k cho mk nha 

cảm ơn bn nhiều 

chuc bn hok tốt

31 tháng 3 2017

30 tháng 10 2023

Đáp án D nha bạn

Chúc bạn học tốt^^

30 tháng 10 2023

D. giá trị giữa hai vạch chia liên tiếp trên bình.

17 tháng 3 2019

a. (1) Thả vật đó vào chất lỏng đựng trong bình chia độ. Thể tích của phần chất lỏng (2) dâng lên bằng thể tích của vật

b. Khi vật rắn không bỏ lọt bình chia độ thì (3) thả chìm vật đó vào trong bình tràn. Thể tích của phần chất lỏng (4) tràn ra bằng thể tích của vật

17 tháng 10 2016

mk nghĩ đặt bình chia đọ thẳng đứng ok

18 tháng 10 2016

hjhj thank you kick cho mik nhé

1 tháng 1 2017

Chọn B.

Vì chất lỏng có thể tích gần 0,5 lít = 500ml nên bình đo phải có GHĐ ít nhất là 500ml, đồng thời muốn kết quả đo chính xác thì ĐCNN phải càng nhỏ, do đó bình 500ml có vạch chia đến 2ml là bình chia độ phù hợp nhất.

14 tháng 9 2017

Đáp án C