Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. ptbđ : biểu cảm ,miêu tả
b. Từ láy : thăm thẳm, cuồn cuộn, mênh mông, mù mịt , nghiêng nghiêng, tâm tư ( tk )
c. c, Điệp ngữ yêu ⇒⇒thể hiện tấm lòng của 1 ng dù có đi xa vẫn nhớ về quê hương mk , vẫn dành cho nơi ấy1 tình cảm chân thành , yêu quý bt bao. Yêu đến độ cháy bỏng , nhớ từng chi tiết , hình ảnh của quê.( tk)
d. xanh biếc: bầu trời hôm nay xanh biếc.
thăm thẳm: Bầu trời cao thăm thẳm.
chiều tà:Tôi thấy cô bé buổi chiều tà.
a, PTBĐ chính: Biểu cảm
b, Từ láy: mênh mông, cuồn cuộn, lặng lờ, mù mù, thăm thẳm, nghiêng nghiêng
c, Cụm DT: Những năm tháng xa quê, những dòng sông quê, những dòng kênh xanh
d, Đoạn văn nói về tình cảm yêu quê hương tha thiết của tác giả dù có đi xa quê
Phần tập làm văn em tự làm nha!
Dàn ý cho phần tập làm văn của bạn nhé.
Câu 1:
Mở đoạn:
- Giới thiệu truyện cổ tích "Thạch Sanh".
Mẫu: Tuổi thơ em lớn lên cùng với biết bao câu truyện cổ tích ý nghĩa, một trong đó là "Thạch Sanh Lý Thông".
Thân đoạn:
- Nội dung câu truyện:
+ Kể về số phận chàng trai tên Thạch Sanh.
+ Thể hiện công lý người tốt luôn thắng kẻ ác.
- Dẫn dắt vào ý nghĩa của niêu thần trong truyện:
+ Thể hiện khát vọng hòa bình của nhân dân ta.
+ Bày tỏ sự hưng thịnh về nền nông nghiệp, sự tự hào của nông dân về một nguồn lương thực (gạo) đáng quý.
+ Ẩn dụ ngọn lửa dũng cảm, yêu nước không bao giờ tắt của nhân dân.
Kết đoạn:
- Tổng kết.
Câu 2:
(Làm con mèo cho nó thân thuộc nhé)
Mở bài:
- Giới thiệu con vật đó.
+ Lý do mình biết đến nó.
Thân bài:
- Giới tính của mèo.
- Mèo về nhà em từ bao giờ?
- Ngoại hình chú mèo:
+ Bộ lông: mềm mại, khi sờ vào như một tấm vải lụa,..
+ Dáng đi: uyển chuyển, nhanh nhạy,... (thêm hoạt động bắt chuột của chú)
+ Mặt: nhỏ xinh,..
+ Mũi: ươn ướt, màu hồng, nho nhỏ,..
+ Tai: mềm, màu trăng trắng,..
+ Râu: dài như cước, màu trắng,..
+ Đuôi: dài khoảng 3 cm, lúc nào cũng làm điệu ngoe nguẩy,..
- Tình cách của chú mèo?
+ Kể những hoạt động của em và chú.
-> Khi em học bài.
-> Khi em vừa đi học về.
-> ....
Kết bài:
- Tình cảm em dành cho chú mèo?
1. Đoạn văn được trích từ văn bản nào ? Ai là tác giả ?
Đoạn văn được trích từ văn bản Sông nước Cà Mau. Đoàn Giỏi là tác giả.
2. Chủ đề của đoạn văn trên là gì ? Nếu phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên.
Chủ đề của đoạn văn trên là miêu tả dòng sông Năm Căn và xung quanh dòng sông ấy ( cá nước, cây đước,.. ) Phương thức biểu đạt chính của văn bản là: Miêu tả.
3. Các cụm từ " chèo thoát ", " đổ ra ", " xuôi về " trong câu đầu đoạn văn có tác dụng gì ?
Các cụm từ " chèo thoát " , " đổ ra " , " xuôi về " trong câu đầu đoạn văn có tác dụng miêu tả, diễn tả trạng thái con thuyền trong mỗi quang cảnh.
4. Trong đoạn văn có mấy phép so sánh ? Chỉ rõ và nêu tác dụng của từng phép so sánh.
Trong đoạn văn có 4 hình ảnh so sánh :
- Dòng sông Năm Căn mênh mông, nước ầm ầm đổ ra biển ngày đêm như thác.
→ Tác dụng : Cho ta thấy con sông rất hùng vĩ → Tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
- Cá nước bơi hàng đàn như người bơi ếch giữa những đầu sóng trắng.
→ Tác dụng : Cho ta thấy con sông rất trù phú → Tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
- Thuyền xuôi giữa lòng con sông rộng hơn ngàn thước.
→ Tác dụng : Cho ta thấy con sông rất rộng → Tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
- Trông hai bên bờ, rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận.
→ Tác dụng : Cho ta thấy rừng đước rất cao, rất dài như vô tận không thấy điểm kết thúc → Tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
5. Hãy viết một đoạn văn 6 - 8 câu nêu cảm nhận của mình về cảnh sắc thiên nhiên vùng sông nước Cà Mau, đoạn văn sử dụng một từ láy và một phó từ. Gạch chân và chú thích.
Như chúng ta đã học trong sách giáo khoa tập 2 lớp 6 bài " Sông nước Cà Mau " thì văn bản này tả về vùng Cà Mau sông nước rộng lớn hùng vĩ với những câu văn tác giả đã chứng minh : " Nước ầm ầm đổ ra biển ngày đêm như thác " hay " thuyền chúng tôi xuôi qua con sông rộng hơn ngàn thước". Ở đây có rất nhiều màu xanh như màu xanh cây lá, màu xanh đất trời đã ru ngủ con người đất cuối bản đồ Việt Nam này. Con người tại đây cũng rất mộc mạc, giản dị điều đó chứng tỏ ở cách đặt tên con rạch, con kênh là đặt tên dựa vào điểm riêng biệt của chúng. Ví dụ như đặt tên kênh Bọ Mắt vì có nhiều chú bọ mắt nhỏ bé con, li ti và qua đó, ta biết cảnh sắc ở đây rất hoang sơ. Chợ Năm Căn khắc họa nên hình ảnh đặc trưng của một khu chợ vùng sông nước. Đó là đầu mối tập kết và vận chuyển hàng hóa cho cả miền Nam. Cách mua bán chỗ này cũng có điểm thuận lợi : trên thuyền xuôi theo dòng sông đến từng nhà mà người ta không cần bước ra khỏi thuyền, người mua, người bán cũng đến từ nhiều địa phương, dân tộc. Từ những điều đó đã tạo nên nét đông vui, tấp nập, nhộn nhịp, độc đáo ở đây. Văn bản này được trích từ chuơng 18 của truyện " Đất rừng phương Nam " và nó đem đến cho độc giả những hiểu biết phong phú về vùng đất đáng yêu này.
Chú thích : Từ in đậm : Từ láy và phó từ.
*Cụ thể hơn :
- Li ti : Từ láy.
- Cũng : Phó từ.
Chúc bn hok tốt :)
Câu 1:
- Đoạn trích trên được viết theo phương thức biểu đạt là: Tự sự và miêu tả.
Câu 2:
- Biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn trích trên là So sánh.
Câu 3:
- Sự vật được so sánh trong đoạn trích trên là:
+Những cây mùa nào cũng đẹp như cây bàng
+ Lá bàng mới nảy trông như ngọn lửa xanh.
+ Những lá bàng mùa đông đỏ như đồng hun.
Câu 4:
- Tính từ được sử dụng trong đoạn trích trên là:
+ xanh
+ thật dày
+ màu ngọc bích
+ màu vàng đục
+ đỏ
K cho mik nhé!
Chúc bn luôn hok giỏi!^^