K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 2 2017

Đáp án D

Mục tiêu cơ bản của chiến lược toàn cầu là:

- Ngăn chặn, và tiến tới tiêu diệt hoàn toàn Chủ nghĩa xã hội trên thế giới.

- Đàn áp phong trào giải phóng dân tộc, phong trào cộng sản và công nhân quốc tế, phong trào chống chiến tranh, vì hòa bình, dân chủ trên thế giới.

- Khống chế, chi phối các nước đồng minh phụ thuộc vào Mĩ.

Để khống chế Pháp kéo dài, mở rộng chiến tranh để đàn áp phong trào cách mạng Việt Nam, ngăn chặn chủ nghĩa cộng sản tràn xuống phía Nam, từ năm 1948 Mĩ đã bắt đầu dính líu trực tiếp, can thiệp vào cuộc chiến tranh Đông Dương thông qua viện trợ quân sự. Đến năm 1954, viện trợ của Mĩ vào khoảng 555 tỉ phrăng- chiếm 73% ngân sách chiến tranh của Pháp ở Đông Dương.

12 tháng 4 2017

Đáp án B
Sự khác biệt cơ bản giữa các kế hoạch quân sự của thực dân Pháp (1946-1954) với chiến lược “chiến tranh đặc biệt” của Mĩ (1961-1965) thực hiện ở Việt Nam là lực lượng quân đội nòng cốt. Ở các kế hoạch quân sự của thực dân Pháp, lực lượng quân viễn chính Pháp luôn giữ vai trò nòng cốt. Còn ở chiến lược “chiến tranh đặc biệt”, quân đội Việt Nam Cộng hòa lại là lực lượng chính. Nguyên nhân của sự khác biệt này là do sự khác biệt về tính chất chiến tranh - một bên là chiến tranh xâm lược thực dân kiểu cũ, còn một bên là chiến tranh xâm lược thực dân kiểu mới.

Vì sao nói việc Mĩ áp dụng chiến lược "Việt Nam hoá chiến tranh" làm cho cuộc kháng chiến của nhân dân đã bước sang một giai đoạn phức tạp, ác liệt?

A. Vì quân đội Mĩ ngày càng được tăng mạnh cùng với sự viện trợ lớn của Mĩ cho quân Sài Gòn.

B. Vì Mĩ và quân đồng minh vẫn chưa rút hoàn toàn khỏi miền Nam và vẫn tiến công quân giải phóng. 

C. Vì Mĩ lợi dụng những chia rẽ, bất đồng trong phe xã hội chủ nghĩa để tiến hành các hoạt động ngoại giao nhằm chia rẽ, cô lập cách mạng Việt Nam.

D. Vì chiến lược "Việt Nam hoá chiến tranh" gắn với âm mưu giành lại thế chủ động trên chiến trường.

24 tháng 5 2022

Vì sao nói việc Mĩ áp dụng chiến lược "Việt Nam hoá chiến tranh" làm cho cuộc kháng chiến của nhân dân đã bước sang một giai đoạn phức tạp, ác liệt?

A. Vì quân đội Mĩ ngày càng được tăng mạnh cùng với sự viện trợ lớn của Mĩ cho quân Sài Gòn.

B. Vì Mĩ và quân đồng minh vẫn chưa rút hoàn toàn khỏi miền Nam và vẫn tiến công quân giải phóng. 

C. Vì Mĩ lợi dụng những chia rẽ, bất đồng trong phe xã hội chủ nghĩa để tiến hành các hoạt động ngoại giao nhằm chia rẽ, cô lập cách mạng Việt Nam.

D. Vì chiến lược "Việt Nam hoá chiến tranh" gắn với âm mưu giành lại thế chủ động trên chiến trường.

11 tháng 3 2022

D

11 tháng 3 2022

tham khảo

Quân đội Sài Gòn được Mỹ sử dụng như lực lượng xung kích ở Đông Dương trong các cuộc hành quân mở rộng xâm lược Camphuchia (1970), tăng cường chiến tranh Lào (1971), thực hiện âm mưu “dùng người Đông Dương đánh người Đông Dương”.

d nhé

26 tháng 11 2017

Đáp án B

Các chiến dịch của quân đội và nhân dân Việt Nam trong giai đoạn 1945 – 1954 bao gồm: Chiến dịch Việt Bắc thu - đông (1947); Chiến dịch biên giới (1950); Các chiến dịch ở trung du và đồng bằng Bắc Bộ (cuối 1950 đến giữa 1951); Chiến dịch Hòa Bình đông – xuân (1951 – 1952); Chiến dịch Tây Bắc thu – đông (1952); Chiến dịch Thượng Lào xuân – hè năm 1953; Chiến dịch Điện Biên Phủ (1954). Trong đó, mỗi chiến dịch có mục đích chính khác nhau nhưng đều có mục đích chung là tiêu diệt một bộ phận sinh lực của thực dân Pháp vì nó là một trong những thước đo để đánh giá kết quả của chiến dịch

5 tháng 8 2018

Đáp án B

Các chiến dịch của quân đội và nhân dân Việt Nam trong giai đoạn 1945 – 1954 bao gồm: Chiến dịch Việt Bắc thu - đông (1947); Chiến dịch biên giới (1950); Các chiến dịch ở trung du và đồng bằng Bắc Bộ (cuối 1950 đến giữa 1951); Chiến dịch Hòa Bình đông – xuân (1951 – 1952); Chiến dịch Tây Bắc thu – đông (1952); Chiến dịch Thượng Lào xuân – hè năm 1953; Chiến dịch Điện Biên Phủ (1954). Trong đó, mỗi chiến dịch có mục đích chính khác nhau nhưng đều có mục đích chung là tiêu diệt một bộ phận sinh lực của thực dân Pháp vì nó là một trong những thước đo để đánh giá kết quả của chiến dịch.

6 tháng 5 2018

Đáp án A

- Tiến hành chiến lược “chiến tranh đặc biệt” ở miền Nam Việt Nam (1961 - 1965), lực lượng quân đội nòng cốt sử dụng là quân đội Việt Nam Cộng hòa.

- Ở các kế hoạch quân sự của thực dân Pháp thực hiện trong cuộc chiến tranh Đông Dương (1945 - 1954), lực lượng quân viễn chinh Pháp luôn giữ vai trò nòng cốt.

=> Nguyên nhân của sự khác biệt này là do sự khác biệt về tính chất chiến tranh - một bên là chiến tranh xâm lược thực dân kiểu mới, còn một bên là chiến tranh xâm lược thực dân kiểu cũ.

16 tháng 12 2018

Đáp án D

Kế hoạch Nava là nỗ lực quân sự cao nhất của Pháp có Mĩ giúp sức trong cuộc chiến tranh Đông Dương (1945-1954).

19 tháng 5 2019

Đáp án D

23 tháng 5 2021

 Thắng lợi nào của quân đội và nhân dân Việt Nam đã làm phá sản bước đầu âm mưu đánh nhanh thắng nhanh của thực dân Pháp trong cuộc chiến tranh xâm lược Đông Dương (1945 – 1954)? *

A. Cuộc chiến đấu trong các đô thị năm 1946.

B. Chiến dịch Việt Bắc thu - đông năm 1947.

C. Chiến dịch Biên giới thu - đông năm 1950.

D. Chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954

23 tháng 5 2021

B. Chiến dịch Việt Bắc thu - đông năm 1947.