Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Dung dịch M gồm : FeSO4 ,ZnSO4 và CuSO4 dư
Kết tủa gồm : Fe(OH)2 , Cu(OH)2 (Không còn Zn(OH)2 vì NaOH dư nên bị hòa tan hết).
Chất rắn N : Fe2O3(a mol) ; CuO(b mol)
\(\Rightarrow 160a + 80b = 20(1)\)
Chất rắn P :
Fe : \(n_{Fe} = 2n_{Fe_2O_3} = 2a(mol)\)
Cu : \(n_{Cu} = n_{CuO} = b(mol)\)
\(\Rightarrow 112a + 64b = 15,84(2)\)
Từ (1)(2) suy ra a = 0,01 ; b = 0,23
Bảo toàn nguyên tố với Fe,Cu :
\(n_{FeSO_4} = 2n_{Fe_2O_3} = 0,02(mol)\\ n_{CuSO_4} = n_{CuO} = 0,23(mol)\)
\(n_{ZnSO_4} = 2,5n_{FeSO_4} = 0,05(mol)\)
Zn + CuSO4 \(\to\) ZnSO4 + Cu
..0,05...0,05......................0,05.........(mol)
Trên thanh kẽm : \(m_{Cu} = 0,05.64 = 3,2(gam)\)
Fe + CuSO4 \(\to\) FeSO4 + Cu
0,02....0,02......................0,02.......(mol)
Trên thanh sắt : \(m_{Cu} = 0,02.64 = 1,28(gam)\)
\(n_{CuSO_4} = 0,05 + 0,02 + 0,23= 0,3(mol)\\ \Rightarrow C_{M_{CuSO_4}} = \dfrac{0,3}{0,15} = 2M\)
..
n ZnSO4 = 2,5 n FeSO4 Zn+CuSO4−−>ZnSO4+Cu 2,5x------------------------------------2,5x Fe+CuSO4−−>FeSO4+Cu x---------------------------------------x m dung dịch giảm = m 2 kim loại tăng = 0,22 (g) Hay 160x + 64x - 162,5x - 56x = 5,5x = 0,22 (g) --> x = 0,04 (mol) m Cu trên Zn = 6,5 (g) m Cu trên Fe = 2,56 (g) Ở pứ tiếp theo cho vào NaOH dư : ZnSO4+2NaOH−−>Zn(OH)2+Na2SO4 FeSO4+2NaOH−−>Fe(OH)2+Na2SO4 0,04-----------------------------0,04 Zn(OH)2+2NaOH−−>Na2ZnO2+2H2O Trong kết tủa chắc chắn có Fe(OH)2 và có thể có thể có Cu(OH)2 TH1 : Tạo ra 1 kết tủa : Fe(OH)2 2Fe(OH)2+(1/2)O2−−>Fe2O3+2H2O 0,04 -------------------------------0,02 Rõ ràng m Fe2O3 = 3,2 (g) < m rắn theo đề bài ==> Loại TH2 : Tạo 2 kết tủa CuSO4+2NaOH−−>Cu(OH)2+Na2SO4 0,145-----------------------------0,145 2Fe(OH)2+(1/2)O2−−>Fe2O3+2H2O 0,04------------------------------------0,02 Cu(OH)2−−>CuO+H2O 0,145--------------0,145 --> m Fe2O3 = 3,2 (g) --> m CuO = 11,6 (g) --> n CuO = 0,145 (mol) n CuSO4 ban đầu = 0,145 + 0,04.2,5 + 0,04 = 0,285 (mol) --> C m CuSO4 = 0,285/0,5 = 0,57 M
1.
M + CuSO4 -> MSO4 + Cu (1)
nCuSO4 ban đầu=0,5.0,2=0,1(mol)
nCuSO4 sau PƯ=0,5.0,1=0,05(mol)
nCuSO4 bị PƯ=0,1-0,05=0,05(mol)
Theo PTHH 1 ta có:
nM=nCu=nCuSO4 bị PƯ=0,05(mol)
mCu sinh ra=64.0,05=3,2(g)
Ta có:
mCu-mM=0,4
=>mM=3,2-0,4=2,8(g)
MM=\(\dfrac{2,8}{0,05}=56\)
Vậy M là sắt,KHHH là Fe
Fe + 2AgNO3 -> Fe(NO3)2 + 2Ag (2)
Fe + Cu(NO3)2 -> Fe(NO3)2 + Cu (3)
nAgNO3=0,1(mol)
nCu(NO3)2=0,1(mol)
Theo PTHH 2 ta có:
nAg=nAgNO3=0,1(mol)
mAg=108.0,1=10,8(g)
Vì 10,8<15,28 nên phải có PƯ 3
mCu=15,28-10,8=4,48(g)
nCu=0,07(mol)
Vì 0,07<0,1 nên sau PƯ 3 xảy ra thì Cu(NO3)2 dư
Theo PTHH 2 và 3 ta có:
nFe(2)=\(\dfrac{1}{2}\)nAg=0,05(mol)
nFe(3)=nCu=0,07(mol)
=>mFe=(0,05+0,07).56=6,72(g)
Câu 1:
2M+nCuSO4\(\rightarrow\)M2(SO4)n+nCu
2M+nFeSO4\(\rightarrow\)M2(SO4)n+nFe
- Gọi a là số mol của M
- Độ tăng khối lượng PTHH1:
64na/2-Ma=20 hay(32n-M).a=20
- Độ tăng khối lượng PTHH2:
56.na/2-Ma=16 hay (28n-M)a=16
Lập tỉ số ta được:\(\dfrac{32n-M}{28n-M}=\dfrac{20}{16}=1,25\)
32n-M=35n-1,25M hay 0,25M=3n hay M=12n
n=1\(\rightarrow\)M=12(loại)
n=2\(\rightarrow\)M=24(Mg)
n=3\(\rightarrow\)M=36(loại)
Câu 2:Gọi A là khối lượng thanh R ban đầu.
R+Cu(NO3)2\(\rightarrow\)R(NO3)2+Cu
R+Pb(NO3)2\(\rightarrow\)R(NO3)2+Pb
- Gọi số mol Cu(NO3)2 và Pb(NO3)2 là x mol
- Độ giảm thanh 1: \(\dfrac{\left(R-64\right)x}{A}.100=0,2\)
- Độ tăng thanh 2: \(\dfrac{\left(207-R\right)x}{A}.100=28,4\)
Lập tỉ số: \(\dfrac{207-R}{R-64}=\dfrac{28,4}{0,2}=142\)
207-R=142R-9088 hay 143R=9295 suy ra R=65(Zn)
Gọi số mol FeSO4 là x
→ Số mol ZnSO4 là 2,5x
Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu↓
x → x → x → x
Zn + CuSO4 → ZnSO4 + Zn↓
2,5x → 2,5x → 2,5x → 2,5x
m dung dịch giảm = mCu - mFe + mZn
→ (x + 2,5x).64 - 56x + 65.2,5x = 0,22
→ x = 0,04
nCu = 0,04 . (1+2,5) = 0,14 (mol)
mCu = 0,14 . 64 = 8,96g
nCuSO4 p.ư = 0,04 + 2,5 . 0,04 = 0,14 mol
Sau phản ứng dung dịch gồm: FeSO4 (0,04 mol); ZnSO4 (0,1 mol), CuSO4 dư (a mol)
Cho dung dịch tác dụng với NaOH dư:
FeSO4 + 2NaOH → Na2SO4 + Fe(OH)2↓
0,04 → 0,04
ZnSO4 + 4NaOH → Na2ZnO2 + Na2SO4 + 2H2O
CuSO4 + 2NaOH → Na2SO4 + Cu(OH)2↓
a → a
Nung kết tủa đến khối lượng không đổi:
4Fe(OH)2 + O2 -to→ 2Fe2O3 + 4H2O
0,04 → 0,02
Cu(OH)2 -to→ CuO + H2O
a → a
mcr = mFe2O3 + mCuO
→ 0,02 . 160 + a.80 = 14,5
→ a = 0,14125
nCuSO4 = nCuSO4 p.ư + nCuSO4 dư = 0,14 + 0,14125 = 0,28125 mol
CM (CuSO4) = 0,28125 : 0,5 = 0,5625M
Gọi $n_{Fe\ pư} = a(mol)$
$Fe + CuSO_4 \to FeSO_4 + Cu$
$n_{Cu} = n_{Fe} = a(mol)$
Suy ra: $8 - 56a + 64a = 8,8 \Rightarrow a = 0,1(mol)$
$n_{FeSO_4} = n_{Fe} =a = 0,1(mol)$
$n_{CuSO_4\ dư} = 0,5.2 - 0,1 = 0,9(mol)$
$C_{M_{FeSO_4}} = \dfrac{0,1}{0,5} = 0,2M$
$C_{M_{CuSO_4}} = \dfrac{0,9}{0,5} = 1,8M$
a, PT: \(Fe+CuSO_4\rightarrow FeSO_4+Cu\)
Gọi nFe (pư) = x (mol) ⇒ nCu = nFe = x (mol)
Ta có: m tăng = mCu - mFe (pư)
⇒ 1,2 = 64x - 56x ⇒ x = 0,15 (mol)
⇒ mCu = 0,15.64 = 9,6 (g)
b, Ta có: \(m_{CuSO_4}=400.10\%=40\left(g\right)\Rightarrow n_{CuSO_4}=\dfrac{40}{160}=0,25\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{FeSO_4}=n_{CuSO_4\left(pư\right)}=n_{Fe}=n_{Cu}=0,15\left(mol\right)\)
⇒ nCuSO4 (dư) = 0,25 - 0,15 = 0,1 (mol)
Có: m dd sau pư = mFe + m dd CuSO4 - mCu = 0,15.56 + 400 - 9,6 = 398,8 (g)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}C\%_{FeSO_4}=\dfrac{0,15.152}{398,8}.100\%\approx5,72\%\\C\%_{CuSO_4\left(dư\right)}=\dfrac{0,1.160}{398,8}.100\%\approx4,01\%\end{matrix}\right.\)
Khối lượng thanh sắt tăng: 50x4/100 = 2(g). Gọi khối lượng sắt tác dụng là x gam
Phương trình hóa học của phản ứng:
Fe + CuSO 4 → FeSO 4 + Cu
Theo phương trình hóa học trên và đề bài, ta có:
64x/56 - x = 2
=> x= 14g; n Fe = 14/56 = 0,25 mol
Vậy khố lượng Cu sinh ra là 16 gam
Fe + CuSO 4 → FeSO 4 + Cu
n FeSO 4 = n Fe = 0,25
C M FeSO 4 = 0,25/0,5 = 0,5M