Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
Các phát biểu đúng: I, IV
+ kích thước vật ăn thịt thường lớn hơn còn mồi, kích thước vật kí sinh thường bé hơn vật chủ.
+ Trong cả hai mối quan hệ này một loài có lợi và một loài bị hại
II sai vì vật kí sinh có thể không giết chết vật chủ
III sai vì số lượng vật kí sinh thường nhiều hơn vật chủ
Đáp án C
Hội sinh và cộng sinh là mối quan hệ hỗ trợ nên không gây lại cho các sinh vật trong mối quan hệ đó
Chọn D
I. Trong quan hệ cộng sinh, các loài hợp tác chặt chẽ với nhau và tất cả các loài tham gia đều có lợi. à đúng
II. Trong quan hệ sinh vật này ăn sinh vật khác, kích thước cơ thể sinh vật ăn thịt luôn lớn hơn kích thước cơ thể con mồi. à sai
III. Trong quan hệ kí sinh, kích thước cơ thể sinh vật kí sinh nhỏ hơn kích thước cơ thể sinh vật chủ. à đúng
IV. Trong quan hệ hội sinh, có một loài có lợi còn loài kia không có lợi cũng không bị hại. à đúng
Đáp án : B
Khống chế sinh học chủ yếu do mối quan hệ vật ăn thịt – con mồi
Thường sinh vật ăn thịt có số lượng ít hơn con mồi do một sinh vật ăn thịt ăn thịt nhiều con mồi
Sinh vật ký sinh thường nhỏ hơn vật chủ và số lượng nhiều hơn vật chủ
Đáp án A
A. → đúng. Sinh vật kí sinh có kích thước cơ thể nhỏ hơn sinh vật chủ. Vì vật kí sinh sống trên vật chủ và sử dụng chính các chất lấy từ cơ thể vật chủ.
B. → sai. Sinh vật kí sinh bao giờ cũng có số lượng cá thể ít hơn sinh vật chủ. (Trên một con chó có đến hàng trăm con rận,...).
C. → sai. Sinh vật ăn thịt bao giờ cũng có số lượng cá thể nhiều hơn con mồi. (vật ăn thịt có số lượng ít hơn con mồi mới đúng theo nguyên tắc truyền năng lượng từ bậc dinh dưỡng thấp đến bậc dinh dưỡng cao).
D. → sai. Mối quan hệ giữa sinh vật chủ - sinh vật kí sinh là nhân tố duy nhất gây ra hiện tượng khống chế sinh học.
Đáp án A
Sinh vật kí sinh có kích thước cơ thể nhỏ hơn sinh vật chủ.
- Vật ăn thịt có số lượng ít hơn con mồi
- Kí sinh – vật chủ giúp khống chế sinh học nhưng không phải nguyên nhân duy nhất
Chọn B.
Hội sinh: một loài có lợi, một loài ko có lợi cũng ko bị hại
Cộng sinh: 2 loài đều có lợi
Kí sinh – vật chủ: biến tướng của quan hệ vật ăn thịt – con mồi, một loài có lợi, một loài có hại
Ức chế - cảm nhiễm: sự sống bình thường của một loài vô tình gây hại cho loài khác hay một loài ko lợi, ko hại và một loài có hại
Vật ăn thịt – con mồi: một loài có lợi, một loài có hại