Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
Những loài trai đang được nuôi để lấy ngọc là trai cánh nước ngọt và trai ngọc ở biển
Tham khảo
Chuẩn bị trai mẹ Cách 1: Ức chế tuyến sinh dục vào đầu mùa sinh sản bằng cách nuôi trai ở tầng nước sâu, nơi có nhiệt độ thấp. ...Chọn lọc trai mẹ ...Tiến hành cấy nhân (cắt màng áo, cấy màng áo, cây nhân) ...Nuôi vỗ ...Nuôi thành ngọc (bao gồm nuôi gây màu) ...Chăm sóc quản lí ...Thu hoạch.
Tham khảo!
Kĩ thuật nuôi trai nước ngọt lấy ngọc
Chuẩn bị trai mẹ
Cách 1: Ức chế tuyến sinh dục vào đầu mùa sinh sản bằng cách nuôi trai ở tầng nước sâu, nơi có nhiệt độ thấp. ...
Chọn lọc trai mẹ ...
Tiến hành cấy nhân (cắt màng áo, cấy màng áo, cây nhân) ...
Nuôi vỗ ...
Nuôi thành ngọc (bao gồm nuôi gây màu) ...
Chăm sóc quản lí ...
Thu hoạch.
Quy trình và kỹ thuật nuôi trai lấy ngọc trải qua nhiều công đoạn nghiêm ngặt và đòi hỏi kỹ thuật khó. Bao gồm các bước: nuôi vỗ, nuôi thành ngọc, chăm sóc quản lý, nuôi gây màu ngọc và thu hoạch.
Trên vỏ của tôm cua đã luộc chín có lớp sắc tố màu đỏ tươi, có tên khoa học là astaxanthin (cùng họ với beta caroten).
Các loại giáp xác như tôm, cua khi còn sống, sắc tố của chúng kết hợp với protein trong lớp chitine của vỏ, lúc này chúng không có màu gì đặc biệt. Tuy nhiên, khi luộc chín, dưới tác dụng của nhiệt độ sẽ khiến các protein có tên beta-crustacyanin thay đổi cấu trúc phân tử, phá vỡ các liên kết giữa chúng (beta-crustacyanin) và sắc tố astaxanthin, sắc tố bị tách riêng ra dẫn đến việc màu đỏ của astaxanthin xuất hiện rõ ràng khiến vỏ ngoài của tôm, cua trở thành màu đỏ.
Sự biến đổi màu sắc của các loài động vật giáp xác này gần giống với sự thay đổi màu của lá cây. Ở trạng thái sinh trưởng khỏe mạnh bình thường, sắc tố vàng (Xanthophyll) có trong lá cây bị che phủ bởi những sắc tố màu lục (diệp lục tố, Chlorophyll). Khi mùa thu về, những phân tử chlorophyll bị phá vỡ, và do vậy, các sắc tố màu vàng cam có cơ hội xuất hiện. Nhờ đó, lá cây đổi sang màu vàng đặc trưng.
2.
Khi tôm còn sống, sắc tố đó là Cyanoristalin, nhưng khi tôm chết do dưới ảnh hưởng của nhiệt độ nên sắc tố đó biến đổi thành chất zooerytrin có màu gạch nên khi rang , phơi tôm có màu đỏ .
Nếu sai thj cho tớ xin lỗi trước nha
Ngọc trai được hình thành bên trong thân thể loài nhuyễn thể (lớp Hai vỏ). Đây là cách phản xạ lại để tự chữa lành các vết thương của loài nhuyễn thể bằng cách tiết ra chất bao bọc dị vật bằng những lớp canxi cacbonat (CaCO3) dưới dạng chất khoáng aragonit hoặc canxit được dính với nhau bởi một hợp chất hữu cơ giống chất sừng gọi là conchiolin. Sự kết hợp của cacbonat canxi và conchiolin được gọi là xà cừ.
hai loại trai nuôi lấy ngọc là trai cánh nước ngọt và traingocj ở biển
ngọc trai hả