K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 9 2021

tham khảo tại đây

Những 'sát thủ' săn mồi cực nguy hiểm dưới nước
4 tháng 9 2021

tham khảo

Cá bảy màu. Cá ma cà rồng Payara. Cá ma cà rồng Payara (Hydrolycus scomberoides), chủ yếu sống ở khu vực nước ngọt ở Venezuela và trong lưu vực sông Amazon. ... Cá Piranha. ... Cá nóc. ... Cá chình điện. ... Sứa hộp. ... Cá Vandellia Cirrhosa. ... Cá sư tử

1 tháng 10 2018

Chọn đáp án C

17 tháng 5 2017

Đáp án C
Bệnh thấp khớp có thể gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm ở hệ tim mạch

25 tháng 3 2019

Chọn đáp án C

18 tháng 10 2021

Rắn hổ mang

18 tháng 10 2021

nhiều hơn đi bn

25 tháng 7 2021

Tham khảo:

- Nguyên nhân tiểu đường có thể là do hệ thống miễn dịch tấn công và phá hủy các tế bào sản xuất insulin của bạn trong tuyến tụy. Điều này khiến bạn có ít hoặc không có insulin. Lúc này, lượng đường thay vì chuyển đến các tế bào lại tích lũy trong máu, gây ra bệnh tiểu đường.

- Người bệnh tiểu đường cần biết mình nên bổ sung thực phẩm như thế nào cho phù hợp, nên ăn gì và không nên ăn gì. Theo đó, những thực phẩm người bệnh tiểu đường nên ăn bao gồm:

Nhóm đường bột: Ngũ cốc nguyên hạt, đậu đỗ, gạo còn vỏ cám, rau củ... được chế biến bằng cách hấp, luộc, nướng, hạn chế tối đa rán, xào... Các loại củ như khoai sắn cũng cung cấp khá nhiều tinh bột, nên nếu người bệnh tiểu đường ăn các loại này thì cần phải giảm hoặc cắt cơm.

Nhóm thịt cá: Người bệnh tiểu đường nên ăn cá, thịt nạc, thịt gia cầm bỏ da, thịt lọc bỏ mỡ, các loại đậu đỗ... được chế biến đơn giản như hấp, luộc, áp chảo nhằm loại bớt mỡ.

Nhóm chất béo, đường: Các thực phẩm có chất béo không bão hòa được ưu tiên trong chế độ ăn của người bệnh tiểu đường như dầu đậu nành, vừng, dầu cá, mỡ cá, olive...

Nhóm rau: Người bệnh tiểu đường nên ăn rau nhiều hơn trong thực đơn của mình thông qua các cách chế biến đơn giản như ăn sống, hấp, luộc, rau trộn nhưng không nên sử dụng nhiều loại sốt có chất béo.

Hoa quả: Người bệnh tiểu đường cần tăng cường ăn trái cây tươi, không nên chế biến thêm bằng các

-​ Các biến chứng của bệnh tiểu đường (đái tháo đường)

Biến chứng mắt. Đường huyết cao khiến hệ thống mao mạch ở đáy mắt bị tổn thương. ...Biến chứng về tim mạch. ...Biến chứng về thần kinh. ...Biến chứng về thận. ...Hạ đường huyết. ...Hôn mê                
4 tháng 11 2017

1,Điện áp cao nguy hiểm 2, đá lỡ 3,Đường trơn trượt 4,cẩn thận điện giật 5,khu vực hồ nước sâu 6 ,chất độc ( không biết bạn cõ học vnen không ,còn mình sắp sếp theo sách vnen đó)

11 tháng 11 2018

a, Điện áp cao nguy hiểm

b, Đá lở

c, Cẩn thận điện giật

e, Khu vực hố nước sâu

g, Chất độc

Mình học theo VNEN bạn nhé

23 tháng 10 2017

Nước có vai trò:

- Duy trì nhiệt độ trung bình của cơ thể

- Chuyên chở chất dinh dưỡng và ôxy nuôi tất cả tế bào.

- Giúp chuyển hóa thực phẩm ra năng lượng, cần thiết cho các chức năng cơ thể.

- Giúp cơ thể hấp thụ các chất dinh dưỡng.

- Loại bỏ các chất thải của cơ thể qua hệ tiết niệu, da, ruột, hơi thở.

- Bao che các cơ quan sinh tử trong cơ thể, tránh tổn thương do sự cọ xát, va chạm.

- Bảo vệ các khớp xương, tránh viêm sưng, đau nhức vì nước là chất nhờn làm cho khớp cử động trơn tru.

- Làm ẩm không khí để sự hô hấp dễ dàng, tránh dị ứng, ho khan.

- Phòng chống sự đóng cục máu ở các động mạch của tim, não, giảm nguy cơ tai biến tim và não.

- Cần thiết cho sự sản xuất các chất dẫn truyền thần kinh, các hormon cần thiết cho các chức năng và các phản ứng sinh hóa của cơ thể.

- Là thành phần cấu tạo của các bộ phận quan trọng: não chứa 85% nước, xương 22%, cơ bắp 75%, máu 92%, dịch bao tử 95%, răng 10%...

Chúng ta cần phải "Uống một ly đầu tiên vào buổi sáng. Uống một ly nước sau khi thức dậy sẽ bù đắp chất lỏng bị mất trong đêm và khởi động hydrate hóa trong ngày. Bạn cũng có thể thêm một vài giọt mật ong và nước cốt chanh vào ly nước." để cung cấp đủ nước trong một ngày.

8 tháng 4 2022

tham khảo:

undefined