Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
2) Luận điểm: Là ý kiến thể hiện tư tưởng, quan điểm của bài văn được nêu ra dưới hình thức câu khẳng định hay phủ định, thường có các từ là, có, không thể, chẳng hạn…được diễn đạt dễ hiểu, sáng tỏ và nhất quán. Luận điểm là linh hồn của bài viết, nó thống nhất các đoạn văn thành một khối. Để có sức thuyết phục, luận điểm cần phải đúng đắn, chân thực và đáp ứng nhu cầu thực tế. Trong một bài văn nghị luận, luận điểm có thể có các cấp độ khác nhau. Tùy nội dung vấn đề và cách lập luận của người viết mà bài văn có thể có một luận điểm chính, luận điểm trung tâm và các luận điểm phụ. Việc xác định được hệ thống, các cấp độ của luận điểm trong văn bản là một yêu cầu cấp thiết chứng tỏ khả năng thâu tóm, hiểu sâu vấn đề à kỹ năng tư duy logic của người đọc. Luận cứ: Luận cứ cũng là một yếu tố không thể thiếu khi nhắc tới đặc điểm của văn nghị luận. Luận cứ là những lí lẽ, dẫn chứng làm cơ sở cho luận điểm. Để bài viết có sức thuyết phục cao, người viết phải đưa ra những lí lẽ, dẫn chứng để người đọc tin vào vấn đề người viết nêu ra. Lí lẽ là những đạo lí, lí lẽ phải được thừa nhận, nêu ra là được đồng tình. Dẫn chứng là sự vật, sự việc, nhân chứng, bằng chứng để chứng minh làm sáng tỏ, xác nhận cho luận điểm. Dẫn chứng đưa ra phải xác thực, tiêu biểu, đáng tin và không thể bác bỏ. Lí lẽ và dẫn chứng phải đáng tin cậy mới làm cho luận cứ vững chắc. Luận cứ phải chân thực, đúng đắn, tiêu biểu mới làm cho luận điểm có sức thuyết phục. Trong quá trình tìm hiểu văn bản nghị luận, để tìm hiểu, phân tích đánh giá được tính đúng đắn của luận điểm thì việc phân tích luận cứ là một thao tác hết sức quan trọng và cần thiết. Lập luận: Nếu như lí lẽ của bài văn nghị luận thể hiện ở hệ thống luận điểm thì lập luận là cách thức trình bày lí lẽ. Nên đặc điểm của văn nghị luận là Lập luận Lập luận: là cách tổ chức vận dụng lí lẽ, dẫn chứng sao cho luận điểm được nổi bật và có sức thuyết phục. Lập luận bao gồm các cách suy lý, quy nạp, diễn dịch, so sánh, phân tích, tổng hợp sao cho luận điểm đưa ra là hợp lý, không thể bác bỏ. Lập luận có ở khắp trong bài văn nghị luận. Để đánh giá cái hay, sức thuyết phục của văn bản nghị luận cần phải phân tích, đánh giá, chứng minh được mức độ chặt chẽ sắc bén của lập luận và sự hợp lí của cách thức lập luận mà tác giả lựa chọn. Nghệ thuật lập luận phụ thuộc rất nhiều vào cách nêu vấn đề, cách dẫn dắt người đọc, người nghe với nhiều thủ pháp như so sánh, đối chiếu, đưa số liệu, nêu dẫn chứng thực tế… Nghệ thuật lập luận còn phụ thuộc vào cách hành văn, giọng văn, cách dùng từ, đặt câu. Do nhu cầu lập luận, trong văn nghị luận thường phải dùng đến những từ như: tuy nhiên, giả sử, nếu như, tóm lại, nói chung…gọi là hệ thống từ lập luận
4) A. Mở bài:
Giới thiệu vấn đề cần nghị luận, trích dẫn nguyên văn câu nói, câu danh ngôn...
B. Thân bài:
Ý 1: Giải thích rõ nội dung(giải thích các từ ngữ, khái niệm).
Ý 2: Phân tích các mặt đúng về vấn đề giải thích (dùng dẫn chứng trong lịch sử, văn học, cuộc sống để chứng minh).
Ý 3: Bác bỏ những biểu hiện sai lệch có liên quan tới vấn đề giải thích (dùng dẫn chứng trong lịch sử, văn học, cuộc sống để chứng minh).
Ý 4: Đánh giá ý nghĩa (ngợi ca, phê phán)
C. Kết bài: - Khái quát lại vấn đề NL.
- Rút ra bài học nhận thức, hành động cho bản thân, cho mọi người
Giống nhau:
-Đều nghị luận về 1 vấn đề và có dẫn chứng làm sáng tỏ luận điểm
Khác nhau
-Nghị luận chứng minh sẽ nhiều dẫn chứng hơn còn nghị luận giải thích sẽ có nhiều lý lẽ hơn
tham khảo # Hợp Trần :
Điểm giống và khác nhau giữa hai kiểu bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống với nghị luận về một tư tưởng đạo lí:
*Giống nhau:
- Đều là dạng bài nghị luận xã hội.
- Đều rút ra những tư tưởng, đạo lí, lối sống cho con người.
- Mang đặc điểm chung của văn nghị luận.
*Khác nhau:
- Khác nhau ở xuất phát điểm:
+ Nghị luận về một sv,ht thì xuất phát từ thực tế, đời sống để khái quát thành một vấn đề tư tưởng, đạo đức.
+Còn nghị luận về một tư tưởng, đạo lí thì bắt đầu từ một tư tưởng, đạo đức sau đó dùng phép lập luận giải thích, chứng minh… để thuyết phục người đọc nhận thức đúng tư tưởng, đạo đức đó.
-Khác nhau ở cách lập luận:
+ Nghị luận về một sv,ht thường lấy chứng cứ thực tế để lập luận.
+ Còn nghị luận về một tư tưởng, đạo đức thì nghiêng về tư tưởng, về lí lẽ nhiều hơn và sử dụng phép lập luận giải thích, chứng minh, phân tích…
a, sự thật(chứng cứ xác thực)
b, những lí lẽ, bằng chứng chân thực
c, lựa chọn, thẩm tra, phân tích
So sánh:
+ Văn chứng minh: Cần có dẫn chứng cụ thể, sát thực và giàu súc thuyết phục nữa.
+ Văn giải thích: Cần phải nêu rõ ràng các khái niệm và chắc chắn điều cần giải thích là đúng. Đồng thời cần nêu dẫn chứng cụ thể không kém văn chứng minh
Chung minh thi phai dua ra hang loat cac dan chung de lam ro luan diem. Vi du chung minh cau tuc ngu dung dan:
+ Giai thich nghia
+ Neu dan chung cho thay dieu do dung dan
- Giai thich thi phai dung li le de cho nguoi ta hieu luan diem. Vi du giai thich cau tuc ngu:
+ Giai thich nghia
+ Dat cau hoi de tra loi:
1. Vi sao lai noi nhu the?
2. Neu khong nhu the se co hai gi?
3. Can lam gi de van dung dieu do?
những điều cần có trong văn nghị luận chứng minh và giải thích:
_Cần có luận điểm , luận cứ , luận chứng
_Tìm hiểu đề , tìm ý
_Bố cục 3 phần :
+ MB : Nêu luận điểm xuất phát , tổng quát
+ TB : Trình bày ND của bài
+KB : KL nhằm khẳng định tư tưởng , thái độ với vấn đề của đề bài