Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
* Các biện pháp của phái Gia-cô-banh:
- Giải quyết vấn đề ruộng đất - đòi hỏi cơ bản của quần chúng nông dân, qua đó động viên họ tham gia cách mạng chống thù trong, giặc ngoài.
- Tháng 6-1793, thông qua Hiến pháp mới, tuyên bố chế độ cộng hòa, ban bố quyền dân chủ rộng rãi và mọi sự bất bình đẳng về đẳng cấp bị xóa bỏ.
- Ngày 23-8-1793, thông qua sắc lệnh “Tổng động viên toàn quốc” để huy động sức mạnh của nhân dân trong cả nước chống “thù trong giặc ngoài”.
- Ban hành luật giá tối đa đối với lương thực, thực phẩm để chống nạn đầu cơ tích trữ. Ban hành luật về mức lương tối đa của công nhân,…
* Nhận xét:
- Phái Gia-cô-banh đã ban bố các quyền dân chủ rộng rãi, mọi sự bất bình đẳng giai cấp bị bãi bỏ, quan tâm giải quyết vấn đề ruộng đất - đòi hỏi cơ bản của nông dân.
- Nhờ các chính sách của mình, phái Giacobanh đã dập tắt được các cuộc nổi loạn, đuổi quân xâm lược ra khỏi biên giới. Hoàn thành các nhiệm vụ dân tộc và dân chủ. Cách mạng đạt đến đỉnh cao.
(Tham khảo)
Cậu ơi, ý một là trình bày nên chuyên chính mà cậu :'(((
Tham khảo
Thời kỳ chuyên chính Giacôbanh là đỉnh cao của cách mạng tư sản Pháp vì:
+ Từ khi có chuyên chính dân chủ Giacôbanh cách mạng Pháp chuyển sang gian đoạn cao nhất '' Chuyên chính dân chủ cách mạng ''
+ Chính quyền dân chủ Giacôbanh thi hành nhiều biện pháp chống thu trong giặc ngoài . thi hành quyền tự do dân chủ, xóa bỏ đặc quyền phong kiến . ......
+ Thông qua hiến pháp tiến bộ vào tháng 6_ 1973
+ Thi hành chính sách tổng động viên cả nước nhằm xây dựng quân đội quy củ mạnh mẽ
+ Dập tắt nhiều cuộc bạo loạn
Tham khảo
Thời kỳ chuyên chính Giacôbanh là đỉnh cao của cách mạng tư sản Pháp vì:
+ Từ khi có chuyên chính dân chủ Giacôbanh cách mạng Pháp chuyển sang gian đoạn cao nhất '' Chuyên chính dân chủ cách mạng ''
+ Chính quyền dân chủ Giacôbanh thi hành nhiều biện pháp chống thu trong giặc ngoài . thi hành quyền tự do dân chủ, xóa bỏ đặc quyền phong kiến . ......
+ Thông qua hiến pháp tiến bộ vào tháng 6_ 1973
+ Thi hành chính sách tổng động viên cả nước nhằm xây dựng quân đội quy củ mạnh mẽ
+ Dập tắt nhiều cuộc bạo loạn
tham khảo
Các đề nghị cải cách còn có điểm hạn chế như : lẻ tẻ ,rời rạc .chưa đụng chạm đến vấn đề cơ bản của thời đại đó là giải quyết hai mâu thuẫn của xã hội việt nam lúc bấy giờ :nông dân -chế độ phong kiến, Việt Nam - Pháp
Tham khảo:
* Nhận xét:
- Các đề nghị cải cách duy tân đều xuất phất từ yêu cầu sống còn của đất nước nhằm cải thiện tình hình để có thể đương đầu với cuộc chiến tranh xâm lược của thực dân Pháp => đều chú trọng học tập làm theo cái mới, đưa đất nước thoát khỏi lạc hậu.
- Tuy nhiên những đề nghị cải cách này vẫn chấp nhận sự tồn tại của chế độ phong kiến; rời rạc, lẻ tẻ, chưa mang tính hệ thống và chỉ dừng lại ở các bản điều trần chứ không có ảnh hưởng sâu rộng trong quần chúng như phong trào Duy tân đầu thế kỉ XX
-Tích cực: các đề nghị cải cách này đều đáp ứng phần nào yêu cầu của nước ta lúc đó.
-Hạn chế:
+Các đề nghị cải cách mang tính chất lẻ tẻ, rời rạc, chưa xuất phát từ những cơ sở bên trong, chưa giải quyết được mâu thuẫn chủ yếu của xã hội Việt Nam lúc đó.
+Kết cục: các đề nghị, cải cách đã không được thực hiện, do sự bảo thủ của triều Nguyễn.
Điểm tích cực:
- Phát triển kinh tế: Chính sách tư bản của Gia-cô-banh đã đẩy mạnh công nghiệp hóa và phát triển kinh tế, giúp nước Pháp trở thành một trong những quốc gia công nghiệp lớn nhất thế giới. Các ngành công nghiệp như than, sắt, thép và đường sắt đã được phát triển mạnh mẽ.
- Tăng trưởng kinh tế: Chính sách của Gia-cô-banh đã tạo ra sự tăng trưởng kinh tế ổn định và mạnh mẽ. Nước Pháp đã trở thành một cường quốc kinh tế với ổn định tiền tệ và trữ lượng vàng lớn.
- Cải thiện hạng người lao động: Nhờ vào sự phát triển công nghiệp, Gia-cô-banh đã cải thiện điều kiện sống và mức lương của người lao động. Họ được hưởng lợi từ các chế độ bảo hiểm xã hội và các quyền lợi lao động.
- Phát triển giáo dục và văn hóa: Nền chuyên chính dân chủ Cách mạng Gia-cô-banh đã tăng cường đầu tư vào giáo dục và văn hóa. Hệ thống giáo dục được phát triển, đồng thời khuyến khích sự tiến bộ trong khoa học, nghệ thuật và văn hóa.
Điểm hạn chế:
- Bất công xã hội: Dưới thời Gia-cô-banh, tỷ lệ bất công xã hội gia tăng. Sự giàu có và quyền lực tập trung vào tay những người giàu có và tầng lớp tư sản, trong khi người lao động và tầng lớp nông dân gặp nhiều khó khăn.
- Bóc lột và khủng hoảng kinh tế: Chính sách tư bản của Gia-cô-banh đã gắn kết với sự bóc lột tài nguyên từ các thuộc địa và các lớp lao động. Điều này đã làm gia tăng khủng hoảng kinh tế và gây ra sự bất ổn xã hội.
- Thiếu quyền tự do dân chủ: Mặc dù Gia-cô-banh tuyên bố là một chế độ dân chủ, nhưng quyền tự do cá nhân và quyền biểu đạt bị hạn chế. Chính phủ thường áp đặt kiểm soát với các cơ quan giám sát nghiêm ngặt.
- Sự khắc nghiệt đối với công nhân: Những điều kiện lao động và tiêu chuẩn sống của công nhân thường bị bỏ qua trong nỗ lực tăng trưởng kinh tế. Công nhân thường phải làm việc trong môi trường nguy hiểm và chịu áp lực công việc nặng nề.