K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}2Z+N=155\\2Z-N=33\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}Z=47\\N=61\end{matrix}\right.\)

Điện tích hạt nhân: 47+

Nguyên tử khối: 108 

Kí hiệu: Ag

10 tháng 8 2021

\(X(2p, n) \begin{cases} 2p+n=155\\ 2p-n=33 \end{cases}\Leftrightarrow \begin{cases} p=e=47\\ n=61 \end{cases} \to: Ag\)

1. Nguyên tử R có tổng số hạt các loại bằng 115, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 25. Tìm số proton và số khối của hạt nhân nguyên tử R. 2. Nguyên tử X có số khối là 63. Số hạt n=7/6 số hạt p. Tìm số p, n, e và kí hiệu X. 3. Nguyên tử R có tổng số hạt là 114. Số hạt không mang điện bằng 0,5833 số hạt mang điện. Tìm số p, n, e. 4. Tổng số hạt proton, notron,...
Đọc tiếp

1. Nguyên tử R có tổng số hạt các loại bằng 115, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 25. Tìm số proton và số khối của hạt nhân nguyên tử R. 2. Nguyên tử X có số khối là 63. Số hạt n=7/6 số hạt p. Tìm số p, n, e và kí hiệu X. 3. Nguyên tử R có tổng số hạt là 114. Số hạt không mang điện bằng 0,5833 số hạt mang điện. Tìm số p, n, e. 4. Tổng số hạt proton, notron, electron trong nguyên tử của một nguyên tố X bằng 13. Viết kí hiệu của X. 5. Nguyên tử khối trung bình của Brom là 79,91. Brom có 2 đồng vị. Đồng vị ⁷⁹Br chiếm 54,5%. Tìm đồng vị 2. 6. Iridi có 2 đồng vị ¹⁹¹ir ; ¹⁹³ir. Nguyên tử khối trung bình của Ir là 192,22. Tính % mỗi đồng vị. 7. Một nguyên tố X có hai đồng vị với tỉ lệ số nguyên tử là 27:23. Hạt nhân nguyên tử X có 35 proton. Trong nguyên tử của đồng với thứ nhất có 44 notron. Số notron trong nguyên tử của đồng vị thứ 2 nhiều hơn đồng với thứ nhất là 2 notron. Tính nguyên tử khối trung bình của X. Giúp mình với ạ.

0
26 tháng 9 2021

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}p+e+n=115\\p=e\\p+e-n=25\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2n=90\\p=e\\p+e+n=115\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}n=45\\p=e=35\end{matrix}\right.\)

   \(\Rightarrow Z=p=e=35\Rightarrow A=z+n=35+45=80\left(u\right)\)

\(KHNT:^{80}_{35}Br\)

Bài 2:

\(a.Z=P=E=7\\ A=Z+N=7+7=14\left(đ.v.C\right)\\ \Rightarrow KH:^{14}_7N\\ b.Z=P=E=14\\ A=Z+N=14+16=30\left(đ.v.C\right)\\ \Rightarrow KH:^{30}_{14}Si\\ c.Z=P=E=8\\ A=Z+N=8+10=18\left(đ.v.C\right)\\ \Rightarrow KH:^{18}_8O\\ Nguyên.tử.X:\\ Z=P=E=A-N=27-14=13\\ \Rightarrow KH:^{27}_{13}Al\\ d.A=20\left(đ.v.C\right);P=N=\dfrac{A}{2}=\dfrac{20}{2}=10\\ \Rightarrow KH:^{20}_{10}Ne\\ e.Z^+=13^+\Rightarrow Z=13\\ A=Z+N=13+14=27\left(đ.v.C\right)\\ \Rightarrow KH:^{27}_{13}Al\)

\(f.\\ \left\{{}\begin{matrix}P=E\\A=P+N=35\\S=P+N+E=52\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2P+N=52\\P+N=35\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}P=E=Z=17\\N=18\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow A=Z+N=17+18=35\left(đ.v.C\right)\\ \Rightarrow KH:^{35}_{17}Cl\)

\(A_{Mg}=P+N=12+12=24\left(đ.v.C\right)\\ Kí.hiệu.nguyên.tử.Mg:^{24}_{12}Mg\\ A_A=E+N=8+8=16\left(đ.v.C\right)\\ Kí.hiệu.nguyên.tử.A:^{16}_8A\left(hay:^{16}_8O\right)\\ P_X=E_X=Z_X=23-12=11\left(hạt\right)\\ \Rightarrow Kí.hiệu.nguyên.tử.X:^{23}_{11}X\left(hay:^{23}_{11}Na\right) \)

Em coi lại dữ liệu về nguyên tử B vì sao lại NTK 14 mà E tận 17?

13 tháng 9 2021

 

\(\begin{matrix}24\\12\end{matrix}Mg\)
Nguyên tử A có số khối là : A=E+N=16
 \(\begin{matrix}16\\8\end{matrix}O\)
Nguyên tử X : Z=A-N=11
\(\begin{matrix}23\\11\end{matrix}Na\)
Bạn xem lại ntử B có A=14 mà E=17 nha