Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
8 giống nhau ở tất cả các tiếng, ... Còn về cách ngắt nhịp của thể thơ, phổ biến là 3 - 4 hoặc 4 - 3
- Gieo vần chân “ui” đánh dấu sự kết thúc dòng thơ và tạo nên mối liên kết giữa các dòng thơ
- Cách ngắt nhịp 4/3
- Cách sử dụng hình ảnh: tất cả đều là hình ảnh thân thuộc với đồng quê Việt Nam gắn với tuổi thơ rất nhiều người được sử dụng một cách khéo léo tinh tế nhằm làm nỗi nhớ thương da diết và sự cô đơn tự đáy lòng sâu thẳm của nhà thơ.
- Cảm hứng chủ đạo: nỗi nhớ đồng quê da diết và khao khát tự do của nhân vật trữ tình.
Thể thơ tám chữ không bị bó về số dòng thơ, có thể tổ chức thành các khổ thơ (thường là khổ 4 câu); ngắt nhịp tự do, linh hoạt
thể hiện sự cảm thán của nhà thơ khi ẩn dụ về con tu hú , sự trách cứ , sự buồn bực và nỗi niệm của con tu hú muốn bay ra khỏi phòng , muốn được tự do khắc họa theo nhịp như vậy sẽ hay hơn bao giờ hết.
Chọn đáp án: C. Biện pháp tu từ được sử dụng trong mỗi bài thơ
tham khảo
Trạng thái cảm xúc bức bối, ngột ngạt của người tù - người chiến sĩ được thể hiện trực tiếp ở 4 câu cuối:
- Cách ngắt nhịp bất thường ở câu 8 (ngắt 6/2), câu 9 (ngắt 3/3).
- Các từ ngữ diễn đạt hoạt động, trạng thái với sắc thái mạnh: dậy, đạp tan, ngột, chết uất.
- Các từ ngữ cảm thán, diễn đạt sự bức xúc: ôi, làm sao, thôi, cứ, ...
- Tiếng tu hú ở đầu bài thơ gợi ra trong cảm nhận người tù - người chiến sĩ cảnh tượng mùa hè, cả cuộc sống tự do háo hức, rộn rã; còn ở cuối bài thơ, khi cảm giác ngột ngạt, u uất lên đến cao độ thì tiếng chim lại khiến cho tâm trạng chiến sĩ thêm đau khổ, bức bối vì cảnh giam hãm, mất tự do.