Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nghề đánh bắt và nuôi trồng thủy sản là một trong những ngành kinh tế quan trọng của các quốc gia ASEAN. Những tiềm năng của nghề đánh bắt và nuôi trồng thủy sản trong khu vực này:
- Mạng lưới sông ngòi kênh rạch ao hồ dày đặc: Khu vực ASEAN có mạng lưới sông ngòi kênh rạch ao hồ dày đặc, tạo điều kiện thuận lợi cho việc đánh bắt và nuôi trồng thủy sản.
- Ven biển nhiều vũng vịnh đầm phá: Các quốc gia ASEAN đều giáp biển, có nhiều vùng ven biển với nhiều vũng vịnh đầm phá, tạo điều kiện thuận lợi cho việc đánh bắt và nuôi trồng thủy sản.
- Dân cư lao động: Khu vực ASEAN có dân số đông đúc, đặc biệt là ở các vùng ven biển, tạo điều kiện thuận lợi cho việc tuyển dụng lao động trong ngành đánh bắt và nuôi trồng thủy sản.
- Thị trường: Khu vực ASEAN có nhiều thị trường tiềm năng cho sản phẩm thủy sản, đặc biệt là các nước có nền công nghiệp chế biến thủy sản phát triển như Thái Lan, Việt Nam, Indonesia.
- Chính sách phát triển: Các quốc gia ASEAN đang có chính sách phát triển ngành đánh bắt và nuôi trồng thủy sản, đặc biệt là trong bối cảnh nguồn tài nguyên biển đang bị suy thoái. Việc phát triển ngành này sẽ giúp tăng thu nhập cho người dân và đóng góp vào phát triển kinh tế của các quốc gia ASEAN.
Nhiều nước ở Đông Nam Á hiện nay phát triển mạnh cây công nghiệp lâu năm ,chủ yếu do nhu cầu thị trường về sản phẩm cây công nghiệp lâu năm ngày càng lớn. Nhu cầu thị trường là yếu tố thúc đẩy sản xuất mạnh mẽ nhất
=> Chọn đáp án B
Đánh bắt hải sản xa bờ được phát triển mạnh ở nhiều nước Đông Nam Á hiện nay chủ yếu là do tàu thuyền, cư ngụ hiện đại hơn => các đội tàu có thể đánh bắt xa bờ nhiều ngày, thị trường tiêu thụ mở rộng => thúc đẩy sản xuất thủy sản phát triển mạnh => Chọn đáp án C
Hướng dẫn: Mục II, SGK/103 địa lí 11 cơ bản.
Đáp án: C
Gợi ý: Xem lại kiến thức các ngành công nghiệp ở Đông Nam Á.
Giải thích: Những năm gần đây, các ngành công nghiệp sản xuất và lắp ráp ô tô, xe máy, thiết bị điện tử.. do liên doanh với các hãng nổi tiếng ở nước ngoài nên sản phẩm đã có sức cạnh tranh và trở thành thế mạnh của nhiều nước trong khu vực.
Chọn: A.
Cây công nghiệp lâu năm nhiệt đới được phát triển mạnh ở nhiều nước Đông Nam Á do các quốc gia này có điều kiện đất đa dạng, nhiều loại tốt; khí hậu xích đạo và nhiệt đới gió mùa (sgk Địa lí 11 trang 99)
=> Chọn đáp án B
Một số nước Đông Nam Á có tốc độ tăng trưởng công nghiệp nhanh trong những năm gần đây chủ yếu là docác nước Đông Nam Á tăng cường thu hút vốn đầu tư nước ngoài, liên doanh, liên kết với nước ngoài để hiện đại hóa thiết bị, hiện đại hóa sản xuất. (sgk Địa lí lớp 11 trang 103) => Chọn đáp án A.
Nhiều nước Đông Nam Á phát triển mạnh nuôi trồng thủy sản trong những năm gần đây, chủ yếu là do Thị trường thế giới mở rộng, nhu cầu các sản phẩm thủy sản tăng cao => Chọn đáp án A