K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 8 2021

Giả sử R là kim loại kiềm.

$2RNO_3 \xrightarrow{t^o} 2RNO_2 + O_2$

Theo PTHH : 

$n_{RNO_3} = n_{RNO_2}$
$\Rightarrow \dfrac{10,1}{R + 62} = \dfrac{8,5}{R + 46}$
$\Rightarrow R = 39(Kali)$

Đáp án A

29 tháng 5 2018

Đáp án C

 

Xét các trường hợp:

+) Nhiệt phân R(NO3)n tạo muối nitrit:

R ( N O 3 ) 2   → t 0   R ( N O 2 ) 2   +   n 2 O 2

 

 

Khi đó khối lượng chất rắn giảm là khối lượng O2.

Từ (1) và (2) ta có trường hợp này không thỏa mãn.

 

+) Nhiệt phân R(NO3)n tạo oxit kim loại với hóa trị không đổi:

Khi đó khối lượng chất rắn giảm là khối lượng của hỗn hợp khí gồm NO2 và O2.

 

Vậy công thức của muối là R(NO3)n.

 

3 tháng 1 2017

Đáp án A

Căn cứ vào 4 đáp án, ta nhận thấy cả 4 kim loại tương ứng với 4 đáp án đều rơi vào trường hợp nhiệt phân muối nitrat tạo oxit kim loại. Khối lượng chất rắn giảm là khối lượng của hỗn hợp khí gồm NO2 và O2.

Có hai trường hợp xảy ra:

+) Hóa trị của M trong oxit sản phẩm và tỏng muối là như nhau. Khi đó:

+) Do đó trường hợp thỏa mãn là hóa trị của M trong oxit và muối khác nhau.

Trong 4 đáp án chỉ có kim loại Fe thỏa mãn (muối thỏa mãn là Fe(NO3)2).

27 tháng 8 2017

Đáp án A

Gọi công thức của muối đem nhiệt phân là M(NO3)n.

Ta sẽ sử dụng PP loại trừ để tìm ra đáp án đúng.

* Nếu chất rắn thu được là muối nitrit thì khối lượng chất rắn giảm là khối lượng của O2. Khi đó

* Nếu chất rắn thu được là kim loại thì gồm khối lượng chất rắm giảm gồm NO2 và O2.

Vậy chất rắn thu được là oxit kim loại.

Chú ý: Khi thực hiện phương pháp loại trừ với bài toán này, chúng ta thực hiện tính toán đối với trường hợp chất rắn là muối nitrit và kim loại trước vì với trường hợp tạo oxit kim loại thì hóa trị của kim loại có thể thay đổi hoặc không nên quá trình tính toán sẽ phức tạp hơn.

 

Nếu kết quả tính toán rơi vào 1 trong 2 trường hợp đem tính toán thì kết luận đáp án là 1 trong 2 trường hợp đó, còn nếu cả 2 trường hợp đều không tìm được ra kim loại thỏa mãn thì đáp án là trường hợp còn lại với chất rắn là oxit kim loại vì khi nhiệt phân muối nitrat, sản phẩm rắn sau phản ứng thu được chỉ có thể là muối nitrit, oxit kim loại hoặc kim loại.

13 tháng 7 2017

Đáp án D

Vì hỗn hợp rắn sau phản ứng nhiệt phân có phản ứng với H2 nên trong hỗn hợp đó có chứa oxit của kim loại có khả năng phản ứng với H2.

Có thể coi quá trình khử diễn ra đơn giản như sau:

Vậy hai muối cần tìm là Ca(NO3)2 và Zn(NO3)2.

 

Nhận xét: Khi đến bước xác định được hỗn hợp có Ca(NO3)2 thì quan sát 4 đáp án, các bạn có thể kết luận được ngay đáp án đúng là D.

16 tháng 9 2018

Chọn đáp án B

7 tháng 7 2018

Đáp án C

X + Y +0,3 mol NaOH → 24,6 g muối + ancol

Xét ancol đơn chức : ancol + O2 → 0,2 mol CO2 + 0,3 mol H2O

→ nancol = nH2O- nCO2 =0,1 mol

→ ancol là C2H6O ( vì sốC = 0,2 :0,1 =2)

Vì nancol < nNaOH  nên có một chất là axit → X là axit còn Y là este

Đặt CTHH của axit là RCOOH →muối: RCOONa : 0,3 mol ( bảo toàn nguyên tố Na)

→ MRCOONa = 24,6 :0,3 =82 → MR = 15 (CH3)

Vậy Y là CH3COOC2H5

21 tháng 4 2021

\(m_{H_2} = 6 + 4,6 -10,5 = 0,1(gam)\\ n_{H_2} = \dfrac{0,1}{2} = 0,05(mol)\\ \)

Gọi CTHH của ancol là ROH

\(2R OH+ 2Na \to 2RONa + H_2\\ n_{ROH} = 2n_{H_2} = 0,1(mol)\\ \Rightarrow M_{ancol}= R + 17 = \dfrac{6}{0,1} = 60\\ \Rightarrow R = 43(C_3H_7)\)

Vậy CTCT của ancol : \(CH_3-CH(OH)-CH_3\)(propan-2-ol)

29 tháng 8 2019

đáp án A

Ta có: nCO2 = nH2O = 0,03 mol

nC = 0,03 và nH = 0,06 mol

mC + mH = 0,42 < 0,74 gam mO/X = 0,32 gam nO/X = 0,02 mol.

nC : nH : nO = 0,03 : 0,06 :0,02 = 3 : 6 : 2

+ Vì công thức nguyên của X ≡ CTPT là C3H6O2.

+ Ta có nX = 0,74 : 74 = 0,01 mol.

nNaOH pứ = 0,01 mol nNaOH dư = 0,09 mol.

+ Bảo toàn khối lượng ta có: mChất rắn = 0,74 + 1,03×100 – 99,32 = 4,42 gam.

mMuối/Y = 4,42 – 0,09×40 = 0,82 gam.

MMuối = 0,82 ÷ 0,01 = 82 ⇔  MRCOONa = 82 ⇔  R = 15

Muối đó là CH3COONa X là CH3COOCH3.

Chọn A

17 tháng 11 2018

Chọn đáp án B