Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nhiệt năng của một vật là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật. Nhiệt độ càng cao thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh vì nhiệt năng của vật lớn.
Chọn C
Nhiệt lượng là phần nhiệt năng mà vật nhận thêm hay mất bớt trong sự truyền nhiệt.
Câu 2: - Tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật gọi là nhiệt năng của vật
- Nhiệt độ càng cao thì các phân tử cấu tại nên vật chuyển động càng nhanh nên nhiệt năng của vật càng lớn
- Có hai cách làm thay đổi nhiệt năng của vật là thực hiện công và truyển nhiệt
Câu 4: Phần nhiệt năng mà vật thêm hoặc bớt đi trong quá trình truyển nhiệt gọi là nhiệt lượng
Có kí hiệu là: Q
Đơn vị là: J
Công thức tính nhiệt lượng là:
\(Q=m.c.\Delta t\)
Trong đó:
Q là nhiệt lượng mà vật thu vào (J)
m là khối lượng của vật (kg)
\(\Delta t=t_2-t_1\) là nhiệt độ tăng lên, (\(^oC\) hoặc \(K^{ }\))
c là đại lương đặc trưng của chất làm nên vật gọi là nhiệt dung riêng, (J/kg.K)
Câu 2
_Nhiệt năng là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật.
_Nếu nhiệt năng của vật đó tăng thì nhiệt độ của vật đó cũng tăng, nếu nhiệt năng của vật đó giảm thì nhiệt độ của vật đó cũng giảm theo
Cách làm thay đổi nhiệt năng của vật:
Truyền nhiệt. Ví dụ: khi ta lấy miếng đồng hơ trên lửa, lửa làm miếng đồng nóng lên, ta nói miếng đồng có nhiệt năng.
Thực hiện công: Khi ta ma sát miếng sắt vào tay, một lúc sau miếng sắt nóng lên, ta nói miếng sắt có nhiệt năng.
Câu 4
Nhiệt lượng là phần nhiệt năng vật nhận thêm hay mất bớt đi trong quá trình truyền nhiệt.
Công thức tính nhiệt lượng: \(Q=m.c.\Delta t\)
Trong đó: \(Q\) là nhiệt lượng vật thu vào hay toả ra(\(J\))
\(m\) là khối lượng của vật(kg)
\(c\) là đại lượng đặc trưng cho chất làm vật gọi là nhiệt dung riêng của vật(\(J\)/\(kg.K\))
\(\Delta t\) = \(t_2-t_1\) là độ tăng nhiệt độ (0C hoặc K)
tham khảo
-Khi nhiệt độ tăng thì nhiệt năng của vật tăng ( do các phân tử chuyển động càng nhanh )
-Khi nhiệt độ giảm thì nhiệt năng của vật giảm ( do các phân tử chuyển động càng giảm khi lạnh đi )
-Nhiệt năng của một vật là tổng động năng của các phần tử cấu tạo nên vật, như vậy các phân tử chuyển động nhanh/chậm khi nhiệt độ cao/ thấp sẽ ảnh hưởng đến nhiệt năng của vật.
Tham khao
khi nhiệt độ tăng thì nhiệt năng của vật tăng vì khi nhiệt độ của vật tăng lên thì các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật sẽ chuyển động nhanh lên dẫn động năng của các nguyên tử phân tử cấu tạo nên vật tăng mà nhiệt năng của một vật là tổng động năng của các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật nên khi động năng của các nguyên tử phân tử cấu tạo nên vật tăng khiến nhiệt năng của vật tăng
khi nhiệt độ giảm thì nhiệt năng của vật giảm vì khi nhiệt độ của vật giảm lên thì các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật sẽ chuyển động chậm đi dẫn động năng của các nguyên tử phân tử cấu tạo nên vật giảm mà nhiệt năng của một vật là tổng động năng của các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật nên khi động năng của các nguyên tử phân tử cấu tạo nên vật giảm khiến nhiệt năng của vật giảm
Nhiệt năng của một vật phụ thuộc vào nhiệt độ các phân tử cấu tạo nên vật
Trong quá trình truyền nhiệt, nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn là nhiệt lượng tỏa và nhiệt lượng thu
Khi này nhiệt lượng tỏa ra nhiệt năng của vật giảm, nhiệt lượng thu vào nhiệt năng của vật tăng
a, nguyên tử và phân tử là thành phần tạo nên các vật chất
b, Nhiệt năng là tổng động năng của các nguyên tử, phân tử tạo nên vật (do các hạt chuyển động ko ngừng nên có động năng). Nhiệt độ càng cao thì tốc độ của các nguyên tử, phân tử càng lớn, nghĩa là động năng càng lớn nên nhiệt năng càn lớn, nhiệt năng dươccj đo bằng đơn vị Jun
Nhiệt năng là một dạng năng lượng dự trữ trong vật chất nhờ vào chuyển động nhiệt hỗn loạn của các hạt cấu tạo nên vật chất.
Động năng của một vật là năng lượng mà nó có được từ chuyển động của nó.
Thế năng là trường thế vô hướng của trường véctơ lực bảo toàn. Cũng như mọi trường thế vô hướng, thế năng có giá trị tùy theo quy ước thế năng của điểm lấy mốc.
Nhiệt độ của vật tăng thì nhiệt năng của vật tăng.
Nguồn : https://vi.wikipedia.org