Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nhiệt lượng do miếng đồng tỏa ra : Q1 = m1c1(t1 – t) = 16,6c1(J)
Nhiệt lượng nước thu vào : Q2 = m2c2(t – t2) = 6178,536 (J)
Nhiệt lượng nhiệt lượng kế thu vào : Q3 = m3c1(t – t2) = 0,2c1(J)
Phương trình cân bằng nhiệt : Q1 = Q2 + Q3
<=> 16,6c1 = 6178,536 + 0,2c1
Chúc bạn học tốt!
C3. Để xác định nhiệt dung riêng của một kim loại, người ta bỏ vào nhiệt lượng kế chứa 500 g nước ở nhiệt độ 130C một miếng kim loại có khối lượng 400 g được nung nóng tới 1000C. Nhiệt độ khi có cân bằng nhiệt là 200C. Tính nhiệt dung riêng của kim loại. Bỏ qua nhiệt lượng làm nóng nhiệt lượng kế và không khí. Lấy nhiệt dung riêng của nước là 4 190 J/kg.K
Bài giải:
Nhiệt lượng miếng kim loại tỏa ra:
Q1 = m1 . c1 . (t1 – t) = 0,4 . c . (100 – 20)
Nhiệt lượng nước thu vào:
Q2 = m2 . c2 . (t – t2) = 0,5 . 4190 . (20 – 13)
Nhiệt lượng tỏa ra bằng nhiệt lượng thu vào:
Q1 = Q2
0,4 . c . (100 – 20) = 0,5 . 4190 . (20 – 13)
C = 458 J/kg.K
Kim loại này là thép
Nhiệt lượng miếng kim loại tỏa ra:
Q1 = m1 . c1 . (t1 – t) = 0,4 . c . (100 – 20)
Nhiệt lượng nước thu vào:
Q2 = m2 . c2 . (t – t2) = 0,5 . 4190 . (20 – 13)
Nhiệt lượng tỏa ra bằng nhiệt lượng thu vào:
Q1 = Q2
0,4 . c . (100 – 20) = 0,5 . 4190 . (20 – 13)
C = 458 J/kg.K
Kim loại này là thép.
Câu 12
Tóm tắt:
m1= 500g= 0,5kg
m2= 400g= 0,4kg
t1= 100ºC
t2= 20ºC
Theo đầu bài ta có phương trình cân bằng nhiệt:
Q1=Q2
<=> m1*C*\(\Delta t\)1= m2*C*\(\Delta t\)2
<=> 0,5*4200*( 100-X)= 0,4*4200*( X-20)
=> X= 64,44ºC
Vậy nhiệt độ cân bằng là 64,44ºC
Câu 13. Nhiệt lượng mà cơ thể ta hấp thu khi uống 100g nước ở nhiệt độ 40°C là bao nhiêu? Biết nhiệt độ khi cân bằng là 37°C.
Tóm tắt
m = 100g = 0,1kg
t1 = 40oC ; c = 4200J/kg.K
t2 = 37oC
_________________
Q = ?
Giải
Khi uống nước vào thì nước sẽ truyền nhiệt lượng cho cơ thể ta.
Nhiệt lượng 100g nước tỏa ra khi đi vào cơ thể ta là:
\(Q=m.c.\left(t_1-t_2\right)=0,1.4200.\left(40-37\right)=1260\left(J\right)\)
Do chỉ có nước và cơ thể ta truyền nhiệt lượng cho nhau nên theo phương trình cân bằng nhiệt thì nhiệt lượng nước tỏa ra chính bằng nhiệt lượng cơ thể thu vào.
Kết luận: khi uống 100g nước ở 40oC thì cơ thể ta hấp thụ vào một nhiệt lượng là 1260J.
a) Nhiệt kế được xem là vật trung gian truyền nhiệt giữa 2 bình nhiệt lượng kế.
Gọi q1, q2, q3 là nhiệt dung của nhiệt lượng kế 1, nhiệt lượng kế 2 và nhiệt kế.
Nhiệt độ ban đầu của nhiệt lượng kế 1 là 130, của nhiệt kế và nhiệt lượng kế 2 là 980.
- Nhúng nhiệt kế trở lại vào bình 1 nhiệt độ cân bằng của lần này là 150.
Ta có phương trình cân bằng nhiệt:
\(q_1(15-13)=q_3(98-15)\)
\(\Rightarrow 2.q_1=83.q_3 \Rightarrow q_1=41,5.q_3\) (1)
- Ở lần nhúng tiếp theo, nhiệt độ của nhiệt kế là 15, nhiệt độ nhiệt lượng kế 2 là 98, nhiệt độ cân bằng là 94.
Ta có phương trình cân bằng nhiệt:
\(q_3(94-15)=q_2(98-94)\)
\(\Rightarrow 79.q_3=4.q_2\Rightarrow q_2=19,75.q_3\) (2)
Lần nhúng tiếp theo, nhiệt kế có nhiệt độ 940, nhiệt lượng kế 1 có nhiệt độ là 150. Phương trình cân bằng nhiệt lần 3:
\(q_1(t-15)=q_3(94-t)\)
Thay (1) vào pt trên ta được: \(41,5.q_3.(t-15)=q_3(94-t)\)
\(\Rightarrow 41,5.(t-15)=(94-t)\)
\(\Rightarrow t=16,9^0C\)
b) Gọi \(t_x\) là nhiệt độ sau rất nhiều lần nhúng, thì \(t_x\) là nhiệt độ cân bằng của cả 2 bình và nhiệt kế.
Ta có PT cân bằng nhiệt:
\(q_1(t_x-13)=(q_2+q_3)(98-t_x)\) (ta tính từ nhiệt độ ban đầu)
\(\Rightarrow 41,5.q_3.(t_x-13)=(19,75.q_3+q_3)(98-t_x)\)
\(\Rightarrow 41,5(t_x-13)=20,75(98-t_x)\)
\(\Rightarrow t_x=41,5^0C\)
Tóm tắt:
\(V_1=2\left(l\right)=>m_1=2\left(kg\right)\\ m_2=500\left(g\right)=0,5\left(kg\right)\\ t_1=15^oC\\ t_2=100^oC\\ c_1=4200\dfrac{J}{kg}.K\\ c_2=380\dfrac{J}{kg}.K\\ ----------------------\\ t=?\)
________________________________________
Giaỉ:
Theo PT cân bằng nhiệt, ta có:
\(Q_{thu}=Q_{tỏa}\\ < =>m_1.c_1.\left(t-t_1\right)=m_2.c_2.\left(t_2-t\right)\\ < =>2.4200.\left(t-15\right)=0,5.380.\left(100-t\right)\\ < =>8400t-126000=19000-190t\\ < =>8400t+190t=19000+126000\\ < =>8590t=145000\\ =>t=\dfrac{145000}{8590}\approx16,9\left(^oC\right)\)
Tóm tắt:
V1= 2 lít => m1= 2kg
m2= 500g= 0,5kg
t1= 15°C
t2= 100°C
C1= 4200 J/kg.K
C2= 380 J/kg.K
----------------------
Nhiệt lượng của nước thu vào là:
Q1= m1*C1*(t-t1)= 2*4200*(t-15)
Nhiệt lượng của quả cân đồng tỏa ra là:
Q2= m2*C2*(t2-t)= 0,5*380*(100-t)
* Theo bài ta có phương trình cân bằng nhiệt:
Q1=Q2
<=> 2*4200*(t-15)= 0,5*380*(100-t)
=> t= 16,88°C
=>> Vậy nước nóng tới 16,88°C
Nhiệt lượng miếng kim loại tỏa ra:
Q1 = m1 . c1 . (t1 – t) = 0,4 . c . (100 – 20)
Nhiệt lượng nước thu vào:
Q2 = m2 . c2 . (t – t2) = 0,5 . 4190 . (20 – 13)
Nhiệt lượng tỏa ra bằng nhiệt lượng thu vào:
Q1 = Q2
0,4 . c . (100 – 20) = 0,5 . 4190 . (20 – 13)
C = 458 J/kg.K
Kim loại này là thép.
Khi xảy ra cân bằng nhau ta có phương trình sau:
Q1 = Q2 <=> 0.5x4190x(20-13)=0.4xCkim loạix(100-20)
<=> 14665=32xCkim loại <=> Ckim loại = 14665:32 = 458,28
Câu 1: Đổi: 500g= 0,5kg
Giải:
Nhiệt lượng đồng tỏa ra là:
Q= m.C.(t- t1)= 0,55.380.(75-15)= 12540(J)
Nhiệt lượng nước thu vào là:
Q'= m'.C'.(t- t2)= 0,5.4200.(15-t2)= 2100(15-t2)= 315000-2100t2 (J)
mà: Q= Q'
<=> \(12540=315000-2100t_2\)
⇌ 2100t2= 31500- 12540
⇌2100t2= 18960
\(=>t_2=\frac{18960}{2100}\approx9\)(.C)
Nước nhận được nhiệt độ là:
△t= t- t2= 15-9= 6(.C)
Vậy ...
Câu 2: Đổi: 500g= 0,5kg
Giải:
Nhiệt lượng nước thu vào là:
Q= m.C.(t-t1)= 0,5.4200.(25-15)= 21000(J)
Nhiệt lượng kim loại tỏa ra Là:
Q'= m'.C'.(t2- t)= 0,4.C'(100- 25)=30C'(J)
mà: Q= Q'
<=> 21000= 30C'
=> C'= \(\frac{21000}{30}=700\left(J/kg.K\right)\)
Vậy ...
Chúc bạn học tốt.
Tóm tắt:
m1= 5kg
t= 30°C
t1= 100°C
t2= 20°C
C= 4200 J/kg.K
---------------------------
m2= ?
* Theo bài ta có phương trình cân bằng nhiệt:
Q1=Q2
<=> m1*C*(t1-t)= m2*C*(t-t2)
<=> 5*4200*(100-30)= m2*4200*(30-20)
=> m2= 35kg
=>>> Vậy lượng nước lạnh cần dùng là 35kg
Tóm tắt:
\(m_1=5\left(kg\right)\\ t_1=100^oC\\ t_2=20^oC\\ c_{nước}=4200\dfrac{J}{kg}.K\\ t=30^o\\ ------------------------\\ m_2=?\left(kg\right)\)
_____________________________________________________
Giaỉ:
Theo PT cân bằng nhiệt, ta có:
\(Q_{tỏa}=Q_{thu}\\ < =>m_1.c_{nước}.\left(t_1-t\right)=m_2.c_{nước}.\left(t-t_2\right)\\ < =>5.4200.\left(100-30\right)=m_2.4200.\left(30-20\right)\\ < =>5.\left(100-30\right)=m_2.\left(30-20\right)\\ < =>500-150=10m_2\\ =>m_2=\dfrac{500-150}{10}=35\left(kg\right)\)
=> Khối lượng nước lạnh cần dùng là 35 kg.
a) *Khi do m1 (kg) nước vào nhiệt lượng kế ,ta có pt :
Q0 = Q1
<=> m0.c1.(t0 - t1 ) = m1.c1 (t1 - tx)
<=>0,4 .(25-20 ) = m1 . (20 -tx )
<=> m1 (20 - tx ) = 2
<=> tx = \(\dfrac{20m_1-2}{m_1}\) (1)
*Khi bỏ cục đá vào nhiệt lượng kế :
Ta co : M = m0 + m1 + m2
=> m2 = M- m0 - m1 = 0,7 - 0,4 - m1 = 0,3 - m1
Nhiệt lượng tổng cộng của cục đá :
Qda = Q-10 den 0 + Q0*C + Q0 den t3
<=> Qda = m2.c2. (0 - t2 ) + m2 .\(\curlywedge\) + m2 . c1 ( t3 - 0)
<=> Qda = (0,3 - m1 ) .2100.10+ (0,3 - m1 ).336000 + (0,3 - m1 ) 4200.5
<=> Qda = 378 000 (0,3 - m1 )
<=> Qda = 113400 - 378000m1
Nhiệt lượng tỏa ra của nước trong nhiệt lượng kế :
Qnuoc = (0,4+m1). c1.(t1- t3)= (0,4+ m1).4200.(20-5)= 25 200+63000m1
Áp dụng pt cân bằng nhiệt , ta có :
Qda = Qnuoc
<=> 113 400 - 378 000 m1 = 25 200 + 63 000 m1
<=> m1 = 0,2
=> m2 = 0,3 - m1 = 0,3 - 0,2 = 0,1
Vay......................
b) Thay m1 = 0,2 vào (1) , tá dược :
tx = \(\dfrac{20m_1-2}{m_1}=\dfrac{20.0,2-2}{0,2}=10\)
Vay ....................
Đáp án: B
Vì nhiệt độ trong cơ thể của con người chỉ xấp xỉ trung bình từ 35 0 C đến 42 0 C , không cao quá 42 0 C mà cũng không thấp hơn 35 0 C . Nên nhiệt độ cao nhất ghi trên nhiệt kế y tế là 42 0 C